Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dang Tran Nhat Minh
Xem chi tiết
Dang Tran Nhat Minh
5 tháng 5 2020 lúc 21:19

srry mk viết lại

nguyễn thu hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
24 tháng 7 2017 lúc 16:31

Số mol K = Số mol KOH = 0,1 mol => Số mol OH- =0,1 mol

=> Số mol OH- cần dùng = 0,1.100/1000 = 0,01 mol

=> Số mol H+ cần dùng = 0,01 => V dd HCl cần = 0,01: 10-2 = 1 lít

Dang Tran Nhat Minh
Xem chi tiết
Trinh Khanh Linh
5 tháng 5 2020 lúc 21:59

Câu4 độ tan của NaCl ở nhiệt độ đó là:14,36÷40×100=35,9%

Trinh Khanh Linh
5 tháng 5 2020 lúc 22:02

Câu1 số mol của CuSO4 là 0,4×0,2=0,08(mol)

Trinh Khanh Linh
5 tháng 5 2020 lúc 22:08

Câu 3 : -dung dịch chứa 5% về khối lượng NaOH

Nguyễn Thị Hằng
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
27 tháng 2 2020 lúc 17:23

Bài 1. Bài làm:

\(n_{H_2}=\frac{1}{22,4}=0,0446mol;n_{Cl_2}=0,03mol\)

H2 + Cl2 → 2HCl (1)

\(n_{H_2}>n_{Cl_2}\Rightarrow\) hiệu suất phản ứng tính theo Cl2

AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3

⇒ nHCl (trong 5g A) = nAgCl = 0,01 mol

⇒ nHCl (trong 20g A) = 0,01.4 = 0,04 mol

Từ (1)⇒ \(n_{Cl_2}\)phản ứng = 0,5.nHCl = 0,5.0,04 = 0,02 mol

⇒ H% = \(\frac{0,02}{0,03}\) .100% = 66,67%

Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
27 tháng 2 2020 lúc 19:55

Bài 2. Bài làm:

Dung dịch Y chỉ chứa KCl: 0,8mol → số mol HCl: 0,8mol

→ mddHCl\(=\frac{0,8.36,5}{0,146}=200gam\)

Khối lượng dung dịch Y là: mdd Y\(=\frac{59,6}{0,250841}=237,6gam\)

Bảo toàn khối lượng → \(m+200=237,6+15.2.0,3\rightarrow m=46,6gam\)

Khách vãng lai đã xóa
Đức Hiếu
Xem chi tiết
Dang Tran Nhat Minh
Xem chi tiết
Ann Đinh
5 tháng 5 2020 lúc 21:35

Cái này lần câu hỏi và đáp án hả bn ? Bn viết lại và chia câu hỏi ra cho dễ hiểu nhé

bwhere
Xem chi tiết
Mai Linh
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
28 tháng 4 2019 lúc 19:09

Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ A , B , C , D trước câu trả lời đúng

1 . Phản ứng khi cho khí CO đi qua chi ( II ) oxit thuộc loại : A ) Phản ứng hóa hợp , B ) Phản ứng oxi hóa - khử , C ) Phản ứng phân hủy , D ) Phản ứng thế

2 . Trong các chất dưới đây , chất làm quỳ màu tím chuyển sang màu đỏ là : A ) H2O , B ) Dung dịch NaOH , C ) Dung dịch H2SO4 , D ) Dung dịch K2SO4

3 ) Nung a mol KCLO3 , thu được V1 lít O2 (đktc) , nung a mol KmnO4 , thu được V2 lít O2 (đktc) . Tỉ lệ V V1 / V2 là : A ) 2/1 , B ) 3/1 , C ) 1/1 , D ) 1/3

Minh Nhân
28 tháng 4 2019 lúc 20:10

1 . Phản ứng khi cho khí CO đi qua chi ( II ) oxit thuộc loại : A ) Phản ứng hóa hợp , B ) Phản ứng oxi hóa - khử , C ) Phản ứng phân hủy , D ) Phản ứng thế

2 . Trong các chất dưới đây , chất làm quỳ màu tím chuyển sang màu đỏ là : A ) H2O , B ) Dung dịch NaOH , C ) Dung dịch H2SO4 , D ) Dung dịch K2SO4

3 ) Nung a mol KCLO3 , thu được V1 lít O2 (đktc) , nung a mol KmnO4 , thu được V2lít O2 (đktc) . Tỉ lệ V V1 / V2 là : A ) 2/1 , B ) 3/1 , C ) 1/1 , D ) 1/3

Phan thu trang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Việt
30 tháng 12 2016 lúc 22:32

Mình xin phép làm lại bài 2

\(Na,K,Ca+x mol H_2O\rightarrow dd\left(OH^-\right)+0,5x mol H_2\)

\(y molAl+dd\left(OH^-\right)+ymolH_2O\rightarrow dd\left(...\right)+1,5ymolH_2\)

Bảo toàn khối lượng ta có:

\(m_X+m_{H_2O}=26,04+m_{H_2}\\ \Rightarrow m_{H_2O}=26,04+0,86-15,74=11,16\left(gam\right)\)

\(n_{H_2O}=\frac{11,16}{18}=0,62\left(mol\right)\)

Ta có hệ:

\(\left\{\begin{matrix}x+y=0,62\\0,5x+1,5y=0,46\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow y=0,15\)

\(\%m_{Al}=\frac{0,15\cdot27}{15,74}\approx25,73\%\)

Do Minh Tam
30 tháng 12 2016 lúc 17:16

B1

3/2 Cl2+3FeBr2=>2FeBr3+FeCl3

0,02 =>0,04 => 2/75 mol=>1/75 mol

Dư 0,02 mol

BT Brom=>nAgBr=0,06.2=0,12

BT Clo=>nAgCl=3/75=0,04 mol

Fe2+ +Ag+ =>Fe3+ +Ag

=>nAg=nFeBr2=0,02 mol

Tổng mktủa

m=0,02.108+0,04.143,5+0,12.188=30,46gam

Do Minh Tam
30 tháng 12 2016 lúc 18:55

Dùng pp số đếm

nH2=0,43 mol

GS HH chỉ gồm Na K Al số mol lần lượt x y z mol

=>23x+39y+27z=15,74

H2O dư kiềm hết tổng nOH-=x+y mol

=>tổng H2 tạo thành từ pứ tạo kiềm và pứ kiềm td vs Al

nH2=0,5x+0,5y+1,5x+1,5y=0,43

mctan=mAlO2-+mK+ +mNa+=23x+39y+59(x+y)=26,04

=>z=53/600 =>%mAl=15,15%

nguyễn thị hương xuân
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
8 tháng 8 2018 lúc 10:12

K + H2O → KOH + H2 (1)

Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 (2)

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Gọi số mol của K và Ba lần lượt là x,y

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,2\\39x+137y=21,5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{59}{980}\left(mol\right)\\y=\dfrac{137}{980}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_K=\dfrac{59}{980}\times39=2,35\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%m_K=\dfrac{2,35}{21,5}\times100\%=10,93\%\)

\(m_{Ba}=\dfrac{137}{980}\times137=19,15\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%m_{Ba}=\dfrac{19,15}{21,5}\times100\%=89,07\%\)

Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 8 2018 lúc 12:12

Phùng Hà Châu chưa cân bằng PTHH!

-----

a) PTHH: 2K + 2H2O -> 2 KOH + H2 (1)

Ba + 2 H2O -> Ba(OH)2 + H2 (2)

- Gọi a, b lần lượt là số mol của K, Ba trong hh kim loại A (a,b >0 ) (mol)

nK= a(mol ) => mK= 39a(g)

nBa=b(mol) => mBa= 137b(g)

=> mK + mBa= mhhA

<=> 39a+137b= 21,5 (x)

Ta lại có: nH2(1)= nK/2= a/2= 0,5a(mol)

nH2(2)= nBa= b (mol)

=> nH2(1) + nH2(2) = nH2

<=> 0,5a + b= 4,48/22,4

<=> 0,5a+b= 0,2 (y)

Từ (x), (y) ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}39a+137b=21,5\\0,5a+b=0,2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

=> mK= 39a=39.0,2= 7,8(g)

=> %mK= (7,8/21,5).100 \(\approx\) 36,279%

%mBa \(\approx\) 100% - 36,279% \(\approx\) 63,721%

b) - dd B gồm dd KOH và dd Ba(OH)2

nKOH= nK= a= 0,2(mol)

nBa(OH)2= nBa= b= 0,1(mol)

=> VddB= VddA= 200(ml)= 0,2(l)

Nồng độ mol mỗi chất trong dd B sau khi phản ứng kết thúc:

\(C_{MddKOH}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)

\(C_{MddBa\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)