Bài 40: Dung dịch

Nguyễn Ngọc Phương Trinh
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
13 tháng 10 2023 lúc 5:25

Câu 1 : Độ tan của NaCl ở 25 độ C :

\(S=\dfrac{\left(20-5,6\right)}{40}.100=36\left(g\right)\)

Câu 2 :

Đổi 2,5 kg = 2500(g)

Nồng độ % của Al2(SO4)3 là :

\(C\%=\dfrac{34,2}{2500}.100\%=1,368\%\)

Câu 3 : 

\(n_{CuSO_4}=\dfrac{400}{160}=2,5\left(mol\right)\)

\(C_{M\left(CuSO_4\right)}=\dfrac{2,5}{4}=0,625M\)

Câu 4 :

Muốn xác định 1 dd đã bão hòa chưa thì cần biết dd có hòa tan được thêm chất tan không. Vậy ta cần thêm NaCl và dd và quậy đều, nếu bột NaCl tan tức là dd chưa bão hòa, nếu bột NaCl không tan tức là dd đã bão hòa. 

Bình luận (0)
Nguyễn Trương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 5 2023 lúc 12:28

Vào nước à em?

Bình luận (0)
Võ Tuấn
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
7 tháng 5 2023 lúc 15:50

a, Do không xảy ra p/ư nên chất tan vẫn là muối (NaCl ) , dung môi là nước , dd sau p/ư là dd nước muối (NaCl )

b, chất tan là KOH , dung môi là nước , dd là dd KOH sau p/ư 

c, chất tan là HCl , dung môi là nước , dd sau p/ư là dd HCl 

Bình luận (1)
IsuKi Sarlin
Xem chi tiết
Cao Phước Lâm
6 tháng 5 2023 lúc 20:38

chữ hơi xấu(mong bạn thông cảm)

loading...

Bình luận (0)
Ashley
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
5 tháng 5 2023 lúc 17:40

Chất tan là viên kẽm  

Dung môi là axit clohidric

Dung dịch là hỗn hợn sau khi hòa tan

Bình luận (1)
IsuKi Sarlin
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
28 tháng 4 2023 lúc 17:32

a) Dung dich A là dung dịch NaOH.

Chất tan của dung dịch A là Na2O.

b)\(n_{Na_2O}=\dfrac{9,3}{62}=0,15\left(mol\right)\)

\(PTHH:Na_2O+H_2O\xrightarrow[]{}2NaOH\)

\(n_{NaOH}=\dfrac{0,15.2}{1}=0,3\left(mol\right)\)

\(m_{NaOH}=0,3.40=12\left(g\right)\)

c)Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím đổi thành màu xanh.

Bình luận (0)
Nguyễn Phạm Ngọc Hạnh
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
28 tháng 4 2023 lúc 17:27

a)\(m_{ddHCl}=\dfrac{4,8}{10\%}.100\%=48\left(g\right)\)

b)\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

\(PTHH:Mg+2HCl\xrightarrow[]{}MgCl_2+H_2\)

\(n_{MgCl_2}=n_{Mg}=n_{H_2}=0,2\)

\(m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0,2.22,4=4.48\left(l\right)\)

c)\(m_{H_2}=0,2.2=0,4\left(g\right)\)

\(m_{ddMgCl_2}=4,8+48-0,4=52,4\left(g\right)\)

\(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{19}{52,4}.100\%=36\%\)

Bình luận (11)
Trần Thanh Hằng
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
25 tháng 4 2023 lúc 14:18

-Trích mẫu thử mỗi lọ.

-Nhỏ vài giọt lên giấy quỳ tím.

+Lọ nào làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là NaOH.

+Lọ nào làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ là HCl.

+Lọ nào không làm quỳ tím đổi màu là Na2SO4.

-Dán nhãn mỗi lọ.

Bình luận (0)
11- Dương Tô Hoài Phương
Xem chi tiết
Khánh Đan
23 tháng 4 2023 lúc 19:22

a, Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

b, \(n_{HCl}=2n_{Mg}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{0,4.36,5}{100}.100\%=14,6\%\)

Bình luận (0)
Mai Trung Hải Phong
23 tháng 4 2023 lúc 19:13

Để giải bài toán này, ta cần viết phương trình phản ứng giữa Mg và HCl:
$$\text{Mg} + 2\text{HCl} \rightarrow \text{MgCl}2 + \text{H}2$$
Theo đó, 1 mol Mg tác dụng với 2 mol HCl để tạo ra 1 mol H2. Ta có thể tính số mol Mg trong 4,8g Mg như sau:
$$n
{\text{Mg}} = \frac{m
{\text{Mg}}}{M_{\text{Mg}}} = \frac{4,8}{24} = 0,2 \text{mol}$$
Vì 1 mol Mg tác dụng với 2 mol HCl để tạo ra 1 mol H2, nên số mol HCl cần để tác dụng với 0,2 mol Mg là 0,4 mol. Từ đó, ta có thể tính khối lượng HCl cần dùng như sau:
$$m_{\text{HCl}} = n_{\text{HCl}} \times M_{\text{HCl}} = 0,4 \times 36,5 = 14,6 \text{g}$$
Vậy, dung dịch HCl có nồng độ $c = \frac{m_{\text{HCl}}}{V_{\text{HCl}}}$, trong đó $V_{\text{HCl}}$ là thể tích dung dịch HCl đã dùng. Để tính thể tích HCl đã dùng, ta cần biết nồng độ của dung dịch axit HCl đã dùng. Ta có thể tính nồng độ % của dung dịch axit HCl như sau:
$$\text{nồng độ %} = \frac{m_{\text{HCl}}}{m_{\text{dung dịch}}} \times 100%$$
Trong đó, $m_{\text{dung dịch}}$ là khối lượng của dung dịch HCl đã dùng. Từ đó, ta có thể tính được thể tích dung dịch HCl đã dùng và thể tích H2 thoát ra ở đktc như sau:
\begin{align*}
m_{\text{dung dịch}} &= \frac{m_{\text{HCl}}}{\text{nồng độ %}} = \frac{14,6}{36,5} \times 100% = 40\text{g} \
V_{\text{HCl}} &= \frac{m_{\text{HCl}}}{c_{\text{HCl}}} = \frac{14,6}{0,365} = 40\text{mL} \
V_{\text{H}2} &= n{\text{H}2} \times V{\text{m}} = 0,1 \times 24,45 = 2,445\text{L}
\end{align*}
Vậy, thể tích H2 thoát ra ở đktc là 2,445 L.

Bình luận (1)
Trần Thanh Hằng
Xem chi tiết
Khánh Đan
20 tháng 4 2023 lúc 20:38

Đề yêu cầu gì bạn nhỉ?

Bình luận (2)
Thắng Phạm Quang
20 tháng 4 2023 lúc 21:16

a)\(PTHH:2Na+2H_2O\xrightarrow[]{}2NaOH+H_2\)

b)\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH : 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

tỉ lệ     : 2         2             2            1   (mol)

số mol: 0,6      0,6          0,6         0,3(mol)

Đổi 300ml = 0,3l

Nồng độ phần trăm mol/l của dung dịch thu được là:

\(C_{MNaOH}=\dfrac{n_{NaOH}}{V_{dd}}=\dfrac{0,6}{0,3}=2\left(M\right)\)

c)Khối lượng của NaOH là

\(m_{NaOH}=n_{NaOH}.M_{NaOH}=0,6.40=24\left(g\right)\)

Cho nước vào 24g NaOH cho đến khi được 300ml thì dừng lạ, khuấy đều ta thu được 300ml dung dịch NaOH.

 

Bình luận (0)