Cho các chất sau: CH 3 COOH , C 2 H 5 OH , C 2 H 6 , C 2 H 5 Cl Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là
A. CH 3 COOH
B. C 2 H 5 OH
C. C 2 H 6
Nhận biết các chất sau:
1. Các chất khí: CH4 , C2H4 , CO2
2. Các dung dịch: CH3COOH , C2H5OH , C6H12O6
3. Các chất lỏng: CH3COOH , C2H5OH , C6H6
1.
-Trích các chất thành từng mẫu nhỏ
-Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư, khí nào tạo kết tủa trắng là CO2:
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3↓ + H2O
- 2 khí còn lại cho qua Br2 dư, khí nào làm dd Br2 mất màu là C2H4:
C2H4 + Br2 -> C2HBr2
-> khí còn lại là CH4
2.
- Trích các chất thành những mẫu thử nhỏ
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Mẫu thử làm cho quỳ tím hóa đỏ là CH3COOH
+ 2 Mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu là C2H5OH và C6H12O6
-Cho 2 dung dịch còn lại tác dụng với CuO, dung dịch nào tác dụng thấy khí không màu bay lên là C6H12O6
- Dung dịch còn lại sẽ là C2H5OH
PTHH. C6H12O6 + 12CuO -> 12Cu + 6CO2 + 6H2O
C2H5OH + CuO -> CH3CHO + Cu + H2O
3.
-Trích các chất thành từng mẫu nhỏ
-Sử dụng Brom (không phải dung dịch) nhận biết được C6H6
PTHH. C6H6 + Br2 ----Fe to---> C6H5Br + HBr
- Cho quỳ tím vào 2 mẫu thử còn lại
+ Mẫu thử làm cho quỳ tím hóa đỏ là CH3COOH
+ C2H2OH ko làm quỳ tím đổi màu
Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu: A. H 2 CO 3 , C 2 H 5 OH, Mg(OH) 2 . B. H 2 S, CH 3 COOH, Ba(OH) 2 . C. H 2 CO 3 , H 2 SO 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 . D. H 2 S, H 2 SO 3 , H 2 SO 4 .
Sắp xếp các chất sau theo trật tự giảm dần nhiệt độ sôi: CH 3 COOH,HCOOCH 3 ,CH 3 COOCH 3 ,C 3 H 7 OH.
A. CH 3 COOH, CH 3 COOCH 3 , C 3 H 7 OH, HCOOCH 3 .
B. CH 3 COOCH 3 , HCOOCH 3 , C 3 H 7 OH, CH 3 COOH.
C. HCOOCH 3 , C 3 H 7 OH, CH 3 COOH, CH 3 COOCH 3 .
D. CH 3 COOH, C 3 H 7 OH, CH 3 COOCH 3 , HCOOCH 3 .
Đáp án D
Phương pháp:
- Nhiệt độ sôi: este < ancol < axit
- Nếu cùng là este/anol/axit thì chất nào có khối lượng phân tử lớn hơn có nhiệt độ sôi cao hơn
Hướng dẫn giải:
- Nhiệt độ sôi: este < ancol < axit
- Nếu cùng là este/anol/axit thì chất nào có khối lượng phân tử lớn hơn có nhiệt độ sôi cao hơn
Như vậy ta có sự sắp xếp nhiệt độ sôi:
Cho các chất sau đây:
(1) CH3-CH(NH2)-COOH (2) OH-CH2-COOH
(3) CH2O và C6H5OH (4) C2H4(OH)2 và p - C6H4(COOH)2
(5) (CH2)6(NH2)2 và (CH2)4(COOH)2
Các trường hợp có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. 1,2
B. 3,5
C. 3,4
D. 1, 2, 3, 4, 5
Đáp án D
Những chất trong phân tử có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng với nhau sẽ có phản ứng trùng ngưng. Tất cả các chất đã cho đều thỏa mãn:
(1) Tách H2O tạo peptit, hoặc protein
(2) Tách H2O, tạo polyeste
(3) Tách H2O, tạo poly phenol - formandehit
(4) Tách H2O, tao từ lấpn
Tách H2O, tạo tơ nilon 6,6
Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất sau: C2H5OH, C2H5COOH, CH3COOCH3.
- Chất có mùi thơm, ít tan trong nước: \(CH_3COOCH_3\) (là este)
- Chất làm quỳ tím hóa đỏ: \(C_2H_5COOH\) (là axit do có nhóm COOH)
- Còn lại là \(C_2H_5OH\)
buithianhtho, miyano shiho, Linh, Đỗ Hải Đăng, Duong Le, Nguyễn Trần Thành Đạt, Đỗ Thị Ngọc Bích, Phùng Hà Châu, Quang Tuấn Ngô, Khánh Huyền, Quang Nhân, Shiroemon, Trần Hữu Tuyển, Hoàng Tuấn Đăng, Hùng Nguyễn, Nguyễn Thị Minh Thương ,...
Hãy nhận biết các chất sau bằng PPHH
C2H5OH , CH3COOH , và H2O
Viết PTHH nếu có
- Trích các chất thành những mẫu thử nhỏ
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là CH3COOH
+ 2 Mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu là C2H5OH và H2O
- ĐÔT hai mẫu thử còn lại rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước vôi trong.
+ Sản phẩm cháy của mẫu thử nào làm vẩn đuc nước vôi trong là C2H5OH
\(C_2H_5OH+3O_2-t^o->2CO_2+3H_2O\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2--->CaCO_3+H_2O\)
+ Không có hiện tượng gì là H2O
Giup minh voi
1/ Thực hiện chuỗi :
C2H4 → C2H5OH → CH3COOH → CH3COONa → CH4
↓ ↓
C2H5ONa CH3COOC2H5
2/ Phân biệt 3 chất lỏng : CH3COOH, H2O, C2H5OH.
3/ Viết công thức cấu tạo của C2H5OK, CH3COOC2H5.
4/ Trung hòa 60g dung dịch CH3COOH 20% bằng dung dịch Ba(OH)2 10%.
a/ Tính khối lượng dung dịch Ba(OH)2 cần dung.
b/ Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng.
Giup minh voi
1/ Thực hiện chuỗi :
C2H4 → C2H5OH → CH3COOH → CH3COONa → CH4
↓ ↓
C2H5ONa CH3COOC2H5
---
(1) C2H4 + H2O -> C2H5OH
(2) C2H5OH + O2 -lên men giấm-> CH3COOH + H2O
(3) CH3COOH + NaOH -> CH3COONa + H2O
(4) CH3COONa +NaOH -xt CaO, to-> Na2CO3 + CH4
((5) C2H5OH + Na -> C2H5ONa + 1/2 H2
(6) C2H5OH + CH3COOH -xt H2SO4đ -> CH3COOC2H5 + H2O
2/ Phân biệt 3 chất lỏng : CH3COOH, H2O, C2H5OH.
---
- Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử.
- Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử:
+ Qùy tím hóa đỏ -> dd CH3COOH
+ Qùy tím không đổi màu -> 2 dd còn lại
- Cho lần lượt một mẩu Na nhỏ vào 2 dd còn lại:
+ Có sủi bọt khí -> Nhận biết C2H5OH
+ Không hiện tượng -> H2O
C2H5OH + Na -> C2H5ONa + 1/2 H2
3/ Viết công thức cấu tạo của C2H5OK, CH3COOC2H5.
C2H5OK: CH3-CH2-O-K .
CH3COOC2H5:
4/ Trung hòa 60g dung dịch CH3COOH 20% bằng dung dịch Ba(OH)2 10%.
a/ Tính khối lượng dung dịch Ba(OH)2 cần dung.
b/ Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng.
---
A) mCH3COOH=20%.60=12(g) => nCH3COOH=12/60=0,2(mol)
PTHH: 2 CH3COOH + Ba(OH)2 -> (CH3COO)2Ba + 2 H2O
nBa(OH)2=n(CH3COO)2Ba= 1/2. nCH3COOH= 1/2 . 0,2=0,1(mol)
=> mBa(OH)2= 171.0,1=17,1(g)
=> mddBa(OH)2=(17,1.100)/10=171(g)
b) m(CH3COO)2Ba= 0,1.255=25,5(g)
mdd(muối)= mddCH3COOH+mddBa(OH)2=60+171=231(g)
=> \(C\%dd\left(CH3COO\right)2Ba=\frac{25,5}{231}.100\approx11,039\%\)
Bằng phương pháp hóa học hãy nêu cách nhận biết các chất sau
C2H5OH ,CH3COOH,C6H6
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là CH3COOH
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là C2H5OH, C6H6, C6H12O6 (I)
- Cho AgNO3/NH3 vào nhóm I
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng bạc chất ban đầu là C6H12O6
C6H12O6 + 2AgNO3 + H2O + 2NH3 → C6H12O7 + 2Ag + 2NH4NO3
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là C2H5OH, C6H6 (II)
- Cho nước vào nhóm II
+ Mẫu thử khôn tan phân lớp chất ban đầu là C6H6
+ Mẫu thử tan không phân lớp chất ban đầu là C2H5OH
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là CH3COOH
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là C2H5OH, C6H6, C6H12O6 (I)
- Cho AgNO3/NH3 vào nhóm I
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng bạc chất ban đầu là C6H12O6
C6H12O6 + 2AgNO3 + H2O + 2NH3 →→ C6H12O7 + 2Ag + 2NH4NO3
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là C2H5OH, C6H6 (II)
- Cho nước vào nhóm II
+ Mẫu thử khôn tan phân lớp chất ban đầu là C6H6
+ Mẫu thử tan không phân lớp chất ban đầu là C2H5OH
Cho các hợp chất sau :
1) CH3-CH(NH2)-COOH
2) HO-CH2-COOH
3) CH2O và C6H5OH
4) C2H4(OH)2 và p-C6H4(COOH)2
5) (CH2)5(NH2)2 và (CH2)4(COOH)2
Các trường hợp nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng ?
A. 3, 5
B. 1, 2, 3, 4, 5
C. 1, 2
D. 3, 4
Cho các hợp chất sau :
1) CH3-CH(NH2)-COOH
2) HO-CH2-COOH
3) CH2O và C6H5OH
4) C2H4(OH)2 và p-C6H4(COOH)2
5) (CH2)5(NH2)2 và (CH2)4(COOH)2
Các trường hợp nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng ?
A. 3,5
B. 1,2,3,4,5
C. 1,2
D. 3,4