Cho các chất sau: NaCl, N a 2 C O 3 , B a C l 2 , C a O H 2 , HCl, N a 3 P O 4 . Số chất có thể làm mềm nước cứng có tính cứng vĩnh cửu là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
cho 22,2g CaCl2 tác dụng với 31,8g Na2CO3 tạo ra sản phẩm là CaCO3 và NaCl
a) viết pthh
b) sau p. ứ kết thúc chất nào dư
c) tính khối lượng các chất sau p. ứ ( sản phẩm và chất dư)
\(\text{a)CaCl2+Na2CO3->2NaCl+CaCO3}\)
\(\text{b) nCaCl2=22,2/111=0,2(mol)}\)
\(\text{nNa2CO3=31,8/106=0,3(mol)}\)
=>Na2CO3 dư
=> tính theo nCaCl2
c)
mCaCO3=0,2x100=20(g)
mNaCl=0,4x58,5=23,4(g)
mNa2CO3 dư=0,1x106=10,6(g)
Câu 1: Phân biệt các chất sau, đâu là đơn chất , đâu là hợp chất:
a) Fe, H2O, K2SO4, NaCl, H3PO4.
b) HBr, Fe, KNO3, H2, Ca(OH)2, CH4 , Cl2, P, H2SO4, Na2 CO3, CuO, Mg, N2O3, Br2,
HCl.
Câu 2: Nêu ý nghĩa công thức hóa học của các phân tử các chất sau, tính phân tử khối
của chúng:
a) ZnCl2
b) H2SO4
c) CuSO4
d) CO2
e) HNO3
f) Al2O3.
Câu 3: Tính khối lượng phân tử theo đv cacbon của các phân tử sau. Cho biết chất nào là
đơn chất, chất nào là hợp chất.
a) C, Cl2, KOH, H2SO4, Fe2(CO3)3
b) BaSO4, O2, Ca(OH)2,Fe.
c) HCl, NO, Br2, K, NH3.
d) C6H5OH, CH4, O3, BaO.
Câu 1 : a) Đơn chất : Fe ; Hợp chất: H2O, K2SO4, NaCl, H3PO4
b) Đơn chất : Fe, H2 , P , Mg, Br2 ; Hợp chất: HBr , KNO3, Ca (OH)2, CH4, Cl2, H2SO4, Na2 CO3, CuO , N2O3, HCl
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!
Câu 1:
a) +) Đơn chất: \(Fe.\)
+) Hợp chất: \(H_2O,K_2SO_4,NaCl,H_3PO_4.\)
b) +) Đơn chất: \(Fe,H_2,Cl_2,P,Mg,Br_2.\)
+) Hợp chất: \(HBr,KNO_3,Ca\left(OH\right)_2,CH_4,H_2SO_4,Na_2CO_3,CuO,N_2O_3,HCl\)
Câu 2: a) Từ CTHH của Kẽm clorua \(ZnCl_2\) ta biết được:
+) Kẽm clorua do hai nguyên tố là Zn và Cl tạo ra.
+) Có 1 nguyên tử Zn và 2 nguyên tử Cl trong 1 phân tử
+) PTK = 65 + 2.35,5 = 136 (đvC)
b) Từ CTHH của Axit clohidric \(H_2SO_4\) ta biết được:
+) Axit clohidric do ba nguyên tố là H, S và O tạo ra.
+) Có 2 nguyên tử H, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O trong 1 phân tử
+) PTK = 2.1 + 32 + 4.16 = 98 (đvC)
c) Từ CTHH của Đồng(II) sunfat \(CuSO_4\) ta biết được:
+) Đồng(II) sunfat do ba nguyên tố là Cu, S và O tạo ra.
+) Có 1 nguyên tử Cu, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O trong 1 phân tử
+) PTK = 64 + 32 + 4.16 = 160 (đvC)
d) Từ CTHH của Cacbon đioxit \(CO_2\) ta biết được:
+) Cacbon đioxit do hai nguyên tố là C và O tạo ra.
+) Có 1 nguyên tử C và 2 nguyên tử O trong 1 phân tử
+) PTK = 12 + 2.16 = 44 (đvC)
e) Từ CTHH của Axit nitric \(HNO_3\) ta biết được:
+) Axit nitric do ba nguyên tố là H, N và O tạo ra.
+) Có 1 nguyên tử H, 1 nguyên tử N và 3 nguyên tử O trong 1 phân tử
+) PTK = 1 + 14 + 3.16 = 63 (đvC)
f) Từ CTHH của Nhôm oxit \(Al_2O_3\) ta biết được:
+) Nhôm oxit do hai nguyên tố là Al và O tạo ra.
+) Có 2 nguyên tử Al và 3 nguyên tử O trong 1 phân tử
+) PTK = 2.27 + 3.16 = 102 (đvC)
Câu 1: Thành phần khối lượng của H và O trong nước là:
A. %H=10% ; %O=90% C. %H= 15%; %O= 85%
B. %H=11,1% ; %O= 89,9% D. %H=12%; %O=88%
Câu 2: Dãy hợp chất nào sau đây theo thứ tự lần lượt là: Oxit, Axit, Bazo và Muối
A. CuO; HCl; NaOH; NaCl C. NaOH; CuO; NaCl; HCl
B. CuO; NaOH; HCl; NaCl D. CuO; HCl; NaCl; NaOH
Phân biệt các hóa chất đựng trong các lọ riêng biệt sau:
a/ Các dung dịch: HCl, KOH, NaCl, H2O.
b/ Các chất rắn: P2O5, Na2O, NaCl.
a. Đánh số thứ tự và trích mẫu thử các dung dịch
Cho quỳ tím vào mỗi mẫu thử
-Nhận ra HCl làm quỳ tím hóa đỏ
-Nhận ra KOH làm quỳ tím hóa xanh
-NaCl và H2O không có hiện tượng gì
Cho ddAgNO3 vào hai mẫu trên
-Nhận ra NaCl có xuất hiện kết tủa AgCl trắng
\(NaCl+AgNO_2\rightarrow NaNO_3+AgCl\)
-H2O không có hiện tượng gì
b. Cho các chất rắn tan vào nước
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
Cho quỳ tím vào các dung dịch thu được
-Nhận ra P2O5 do tạo H3PO4 làm quỳ tím hóa đỏ
-Nhận ra Na2O do tạo NaOH làm quỳ hóa xanh
-NaCl không có hiện tượng gì
Phân biệt các hóa chất đựng trong các lọ riêng biệt sau:
a/ Các dung dịch: HCl, KOH, NaCl, H2O.
ta nhúm quỳ tím vào từng mẫu thử
mẫu thử làm quỳ tím chuyển đỏ là HCl
mẫu thử làm quỳ tím chuyển xanh là KOH
MẪU THỬ KO CHUYỂN MẦU LÀ NaCl và H2O
SAU ĐÓ CHO AgNO3 vào từng mẫu thử
mẫu thử có kết tủa là NaCl
NaCl+AgNO3--->AgCl+NaNO3
mẫu thử ko ht là H2O
b. Cho các chất rắn tan vào nước
P2O5+3H2O→2H3PO4
Na2O+H2O→2NaOH
Cho quỳ tím vào các mâux thử
Nhận ra P2O5 do tạo H3PO4 làm
=>quỳ tím hóa đỏ
Nhận ra Na2O do tạo NaOH làm
=> quỳ hóa xanh
NaCl không có hiện tượng gì
Bai 1: Cho các chất sau: Mg(OH)2 ; KOH ; Ba(OH) 2
a) Chất nào td với CO2 ? viết. phương trình
b) Chất nào td HCl? Viết PT
c) Chất nào bị nhiệt phân hủy? Viết PT
Bài 2: Cho các chất Na2CO3 ; NaCl ; CuCl2
a) Chất nào td với Sắt? PT?
b) Chất nào td với NaOH? PT?
c) Chất nào td với AgNO3 ? PT?
Bài 1:
a) \(Mg\left(OH\right)_2\) có tác dụng với \(CO_2\)
\(PTHH:2Mg\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow H_2O+Mg_2CO_3\left(OH\right)_2\)
b) \(KOH\) có tác dụng với \(CO_2\)
\(PTHH:2KOH+CO_2\rightarrow H_2O+K_2CO_3\)
c) \(Ba\left(OH\right)_2\) có tác dụng với \(CO_2\)
\(PTHH:Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow H_2O+BaCO_3\)
Bài 2:
a) \(Na_2CO_3+Fe\rightarrow2Na+FeCO_3\)
b) \(2NaOH+CuCl_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)
c) \(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl+NaNO_3\)
Bài 1:
a) CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O
b) 2HCl + Mg(OH)2 → MgCl2 + 2H2O
HCl + KOH → KCl + H2O
2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O
c) Mg(OH)2 \(\underrightarrow{to}\) MgO + H2O
Bài 2:
a) Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu
b) 2NaOH + CuCl2 → 2NaCl + Cu(OH)2↓
c) 2AgNO3 + Na2CO3 → 2NaNO3 + Ag2CO3↓
AgNO3 + NaCl → NaNO3 + AgCl↓
2AgNO3 + CuCl2 → Cu(NO3)2 + 2AgCl↓
Câu 1. Trong số các chất sau: NaOH, H2SO3, C2H5OH, NaCO3, NaCl, CH3COOH. Số chất điện li là?
Câu 2. Dãy chất nào sau đây gồm tất cả các chất điện li mạnh?
A. CH3COONa, BaCl2, HCl
B. CaCl2, H2S, HNO3
C. CH3COOH, CaCO3, Na2SO3
D. Fe(OH)2, HF, HClO
Câu 3. Cho các chất và phân tử sau: HPO3 2-, CH3COO-, HCO3-, S2-, HCl, SO4 2-, HSO4-, Cl-, Na2CO3, NaHCO3. Số chất ion có tính axit là?
1. Có 5 chất điện ly: NaOH, H2SO3, Na2CO3, NaCl, CH3COOH
2. A
3. Có 4 ion/ phân tử có tính axit:
HCO3- phân li thuận nghịch nấc 2, tạo H+ và CO32-
HCl phân li hoàn toàn tạo H+ và Cl-
HSO4- phân li nấc 2 tạo H+ và SO42-
NaHCO3 phân li hoàn toàn tạo Na+ và HCO3-(như trên)
Các ion khác như sau:
HPO32- không phân li được H+ nữa (H3PO3 là axit 2 nấc)
CH3COO- có tính bazo (CH3COO- + H2O ⇌ CH3COOH + OH-)
S2-, SO42- tương tự như CH3COO-, chỉ khác H2S và H2SO4 là axit 2 nấc
Cl- là ion trung tính -> Ko tác dụng với nước
Na2CO3 phân li hoàn hoàn tạo CO32- có môi trường kiềm
Câu 34: Dãy chất sau là oxit:
A. CuO, CaO, Na 2 O, CO 2
C. P 2 O 5 , HCl, H 2 Ố.
B. H 2 SO 4 , FeO, CuO, K 2 O.
D. NaCl, SO 3 , SO 2 , BaO.
Câu 35: Dãy chất sau là axit:
A. NaCl, CuSO 4 , HCl, H 2 SO 4 .
B. H 2 SO 4 ,HNO 3 , HCl, H 3 PO 4 .
C.NaOH, NaCl, CuSO 4 , H 2 SO 4 .
D. HCl, CuO, NaOH, H 2 SO 4 .
Câu 36: Dãy chất sau là bazơ:
A. NaOH, Na 2 SO 4 , Ba(OH) 2 , CuO.
B. NaOH,Fe(OH) 2 , Al(OH) 3 ,Cu(OH) 2 .
C.NaOH,Fe(OH) 2 , Al(OH) 3 ,CuCl 2
D. Na 2 CO 3 ,HCl, Al(OH) 3 ,Cu(OH) 2
Câu 34: Dãy chất sau là oxit:
A. CuO, CaO, Na 2 O, CO 2
C. P 2 O 5 , HCl, H 2 Ố.
B. H 2 SO 4 , FeO, CuO, K 2 O.
D. NaCl, SO 3 , SO 2 , BaO.
Câu 35: Dãy chất sau là axit:
A. NaCl, CuSO 4 , HCl, H 2 SO 4 .
B. H 2 SO 4 ,HNO 3 , HCl, H 3 PO 4 .
C.NaOH, NaCl, CuSO 4 , H 2 SO 4 .
D. HCl, CuO, NaOH, H 2 SO 4 .
Câu 36: Dãy chất sau là bazơ:
A. NaOH, Na 2 SO 4 , Ba(OH) 2 , CuO.
B. NaOH,Fe(OH) 2 , Al(OH) 3 ,Cu(OH) 2 .
C.NaOH,Fe(OH) 2 , Al(OH) 3 ,CuCl 2
D. Na 2 CO 3 ,HCl, Al(OH) 3 ,Cu(OH) 2
Câu 34: Dãy chất sau là oxit:
A. CuO, CaO, Na2O, CO2 (Tất cả là oxit => Chọn)
C. P2O5 , HCl, H2O. (HCl là axit => Loại)
B. H2SO4 , FeO, CuO, K2O. (H2SO4 là axit -> Loại)
D. NaCl, SO3 , SO2 , BaO. (NaCl là muối -> Loại)
Câu 35: Dãy chất sau là axit:
A. NaCl, CuSO4 , HCl, H2SO4 . (CuSO4 và NaCl là muối => Loại)
B. H2SO4 ,HNO3 , HCl, H3PO4 . (Tất cả là axit => Chọn)
C.NaOH, NaCl, CuSO4 , H2SO4 . (CuSO4 , NaCl là muối , còn NaOH là bazo => Loại)
D. HCl, CuO, NaOH, H2SO4 . ( CuO là oxit , NaOH là bazo => Loại
Câu 36: Dãy chất sau là bazơ:
A. NaOH, Na2SO4 , Ba(OH)2 , CuO. ( CuO là oxit, Na2SO4 là muối => Loại)
B. NaOH,Fe(OH)2 , Al(OH)3 ,Cu(OH)2 . (Tất cả đều là bazo => Chọn)
C.NaOH,Fe(OH)2 , Al(OH) 3 ,CuCl2 (CuCl2 là muối => Loại)
D. Na 2 CO 3 ,HCl, Al(OH) 3 ,Cu(OH) 2
Cho các chất :NaCl (dung dịch),KCl (rắn),CaCO3 (rắn),Pb(NO3)2 (dung dịch),PbSO4 (rắn),Na2O (rắn),Ba (rắn),Fe (rắn),C6H12O6 (dung dịch),nước cất,oleum
a, Số chất dẫn điện là:
A. 11 B. 8 C. 4 D. 6
b,Số chất khi thêm H2O được dung dịch dẫn điện là:
A. 6 B. 11 C. 9 D. 8
c,Cho thêm H2O vào toàn bộ các chất,sau đó cô cạn hoàn toàn dung dịch,số sản phẩm thu được dẫn điện là :
A. 11 B. 6 C. 2 D. 1
( Cho em hỏi ở câu b là khi thêm nước vào thì như thế nào ạ . Ai giải thích giúp em với ạ )
Cái này lần câu hỏi và đáp án hả bn ? Bn viết lại và chia câu hỏi ra cho dễ hiểu nhé
Chất tác dụng được với dung dịch HCl và NaOH là A. CuSO4 B. Mg(OH)2 C. Al D. Fe
Axit axetic không phản ứng được với chất nào sau đây A. NaCl B. Fe C. CaCO3 D. NaOH
- Chất tác dụng được với dd HCl và NaOH: Al
Vì: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
- Axit axetic không phản ứng được với: NaCl