Câu 1: Phân biệt các chất sau, đâu là đơn chất , đâu là hợp chất:
a) Fe, H2O, K2SO4, NaCl, H3PO4.
b) HBr, Fe, KNO3, H2, Ca(OH)2, CH4 , Cl2, P, H2SO4, Na2 CO3, CuO, Mg, N2O3, Br2,
HCl.
Câu 2: Nêu ý nghĩa công thức hóa học của các phân tử các chất sau, tính phân tử khối
của chúng:
a) ZnCl2
b) H2SO4
c) CuSO4
d) CO2
e) HNO3
f) Al2O3.
Câu 3: Tính khối lượng phân tử theo đv cacbon của các phân tử sau. Cho biết chất nào là
đơn chất, chất nào là hợp chất.
a) C, Cl2, KOH, H2SO4, Fe2(CO3)3
b) BaSO4, O2, Ca(OH)2,Fe.
c) HCl, NO, Br2, K, NH3.
d) C6H5OH, CH4, O3, BaO.
Câu 1 : a) Đơn chất : Fe ; Hợp chất: H2O, K2SO4, NaCl, H3PO4
b) Đơn chất : Fe, H2 , P , Mg, Br2 ; Hợp chất: HBr , KNO3, Ca (OH)2, CH4, Cl2, H2SO4, Na2 CO3, CuO , N2O3, HCl
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!
Câu 1:
a) +) Đơn chất: \(Fe.\)
+) Hợp chất: \(H_2O,K_2SO_4,NaCl,H_3PO_4.\)
b) +) Đơn chất: \(Fe,H_2,Cl_2,P,Mg,Br_2.\)
+) Hợp chất: \(HBr,KNO_3,Ca\left(OH\right)_2,CH_4,H_2SO_4,Na_2CO_3,CuO,N_2O_3,HCl\)
Câu 2: a) Từ CTHH của Kẽm clorua \(ZnCl_2\) ta biết được:
+) Kẽm clorua do hai nguyên tố là Zn và Cl tạo ra.
+) Có 1 nguyên tử Zn và 2 nguyên tử Cl trong 1 phân tử
+) PTK = 65 + 2.35,5 = 136 (đvC)
b) Từ CTHH của Axit clohidric \(H_2SO_4\) ta biết được:
+) Axit clohidric do ba nguyên tố là H, S và O tạo ra.
+) Có 2 nguyên tử H, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O trong 1 phân tử
+) PTK = 2.1 + 32 + 4.16 = 98 (đvC)
c) Từ CTHH của Đồng(II) sunfat \(CuSO_4\) ta biết được:
+) Đồng(II) sunfat do ba nguyên tố là Cu, S và O tạo ra.
+) Có 1 nguyên tử Cu, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O trong 1 phân tử
+) PTK = 64 + 32 + 4.16 = 160 (đvC)
d) Từ CTHH của Cacbon đioxit \(CO_2\) ta biết được:
+) Cacbon đioxit do hai nguyên tố là C và O tạo ra.
+) Có 1 nguyên tử C và 2 nguyên tử O trong 1 phân tử
+) PTK = 12 + 2.16 = 44 (đvC)
e) Từ CTHH của Axit nitric \(HNO_3\) ta biết được:
+) Axit nitric do ba nguyên tố là H, N và O tạo ra.
+) Có 1 nguyên tử H, 1 nguyên tử N và 3 nguyên tử O trong 1 phân tử
+) PTK = 1 + 14 + 3.16 = 63 (đvC)
f) Từ CTHH của Nhôm oxit \(Al_2O_3\) ta biết được:
+) Nhôm oxit do hai nguyên tố là Al và O tạo ra.
+) Có 2 nguyên tử Al và 3 nguyên tử O trong 1 phân tử
+) PTK = 2.27 + 3.16 = 102 (đvC)
Câu 3: a) \(m_C=1,6605.10^{-24}.12=1,9926.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{Cl}=1,6605.10^{-24}.35,5=5,894775.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{KOH}=1,6605.10^{-24}.\left(39+16+1\right)=9,2988.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{H2SO4}=1,6605.10^{-24}.\left(2+32+4.16\right)=1,62729.10^{-22}\left(g\right)\)
\(m_{Fe2\left(CO3\right)3}=1,6605.10^{-24}.\left(2.56+\left(12+3.16\right).3\right)=4,84866.10^{-22}\left(g\right)\)
+) Đơn chất: \(C,Cl.\)
+) Hợp chất: \(KOH,H_2SO_4,Fe_2\left(CO_3\right)_3.\)
b) \(m_{BaSO4}=1,6605.10^{-24}.\left(137+32+4.16\right)=3,868965.10^{-22}\left(g\right)\)
\(m_{O2}=1,6605.10^{-24}.\left(2.16\right)=5,3136.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{Ca\left(OH\right)2}=1,6605.10^{-24}.\left(40+\left(16+1\right).2\right)=1,22877.10^{-22}\left(g\right)\)
\(m_{Fe}=1,6605.10^{-24}.56=9,2988.10^{-23}\left(g\right)\)
+) Đơn chất: \(O_2,Fe.\)
+) Hợp chất: \(BaSO_4,Ca\left(OH\right)_2.\)
c) \(m_{HCl}=1,6605.10^{-24}.\left(1+35,5\right)=6,060825.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{NO}=1,6605.10^{-24}.\left(14+16\right)=4,9815.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{Br2}=1,6605.10^{-24}.\left(2.80\right)=2,6568.10^{-22}\left(g\right)\)
\(m_K=1,6605.10^{-24}.39=6,47595.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{NH3}=1,6605.10^{-24}.\left(14+3.1\right)=2,82285.10^{-23}\left(g\right)\)
+) Đơn chất: \(Br_2,K.\)
+) Hợp chất: \(HCl,NO,NH_3.\)
d) \(m_{C6H5OH}=1,6605.10^{-24}.\left(12.6+5.1+16+1\right)=1,56087.10^{-22}\left(g\right)\)\(m_{CH4}=1,6605.10^{-24}.\left(12+4.1\right)=2,6568.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{O3}=1,6605.10^{-24}.\left(3.16\right)=7,9704.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{BaO}=1,6605.10^{-24}.\left(137+16\right)=2,540565.10^{-22}\left(g\right)\)
+) Đơn chất: \(O_3\)
+) Hợp chất: \(C_6H_5OH,CH_4,BaO.\)
Vậy.........