Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng sang phải, chứng tỏ xe:
A. Đột ngột giảm vận tốc
B. Đột ngột tăng vận tốc.
C. Đột ngột rẽ sang phải
D. Đột ngột rẽ sang trái.
Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe:
A. Đột ngột giảm vận tốc
B. Đột ngột tăng vận tốc
C. Đột ngột rẽ sang trái.
D. Đột ngột rẽ sang phải.
Chọn D
Vì khi ô tô đột ngột rẽ sang phải do quán tính hành khách không thể đổi hướng chuyển động ngay mà tiếp chuyển động theo hướng cũ nên hành khách thấy mình bị nghiêng người sang bên trái.
Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe:
A. Đột ngột rẽ sang phải. B. Đột ngột rẽ sang trái.
C. Đột ngột giảm tốc độ. D. Đột ngột tăng tốc độ.
Càng lên cao, áp suất khí quyển càng:
A. Càng tăng
B. Càng giảm
C. Không thay đổi
D. Có thể tăng và cũng có thể giảm
Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng tay búng vào vật để truyền cho nó một vận tốc. Ta thấy vật sau đó chuyển động chậm dần vì ?
A. Trọng lực. B. Quán tính. C. Lực búng của tay. D. Lực ma sát.
31/Vì sao hành khách ngồi trên ô tô đang chuyển động thẳng bỗng thấy mình bị nghiêng sang bên trái?
A. Vì ô tô đột ngột giảm vận tốc.
B. Vì ô tô đột ngột tăng vận tốc.
C. Vì ô tô đột ngột rẽ sang trái.
D. Vì ô tô đột ngột rẽ sang phải.
32/Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:
A. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
B. Đơn vị của áp suất là N/m2.
C. Áp suất là độ lớn của áp lực trên một diện tích bị ép.
D. Đơn vị của áp lực là đơn vị của lực.
33/Cùng một vật nổi trong hai chất lỏng khác nhau có trọng lượng riêng d1 và d2 như hình vẽ. Sự so sánh nào sau đây là đúng?
A. d1 > d2
B. d1 < d2
C. Lực đẩy Ác – si – mét trong hai trường hợp là như nhau.
D. Trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ trong hai trường hợp là như nhau.
Khi ngồi trên ô tô hành khách thấy mình nghiêng người sang trái. Câu nhận xét nào là đúng? *
A. Xe đột ngột tăng vận tốc
B. Xe đột ngột rẽ sang trái
C. Xe đột ngột giảm vận tốc
D. Xe đột ngột rẽ sang phải
Câu 23: Khi ngồi trên ô tô hành khách thấy mình nghiêng người sang phải. Câu nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Xe đột ngột tăng vận tốc B. Xe đột ngột giảm vận tốc
C. Xe đột ngột rẽ sang phải D. Xe đột ngột rẽ sang trái
Câu 23: Khi ngồi trên ô tô hành khách thấy mình nghiêng người sang phải. Câu nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Xe đột ngột tăng vận tốc B. Xe đột ngột giảm vận tốc
C. Xe đột ngột rẽ sang phải D. Xe đột ngột rẽ sang trái
1. Hành khách ngồi trên ôtô đang chuyển động thẳng bỗng thấy mình bị nghiêng người sang bên phải vì ôtô đột ngột:
A. Rẽ sang trái.
B. Tăng vận tốc
C. Rẽ sang phải;
D. Giảm vận tốc.
2. Xe ôtô đang chuyển động đột ngột dừng lại. Hành khách trong xe bị
A. xô người về phía trước.
B. nghiêng người sang phía phải.
C. nghiêng người sang phía trái.
D. ngả người về phía sau.
3. Khi xe tăng tốc đột ngột, hành khách ngồi trên xe có xu hướng bị ngã ra phía sau. Cách giải thích nào sau đây là đúng?
A. Do quán tính.
B. Do các lực tác dụng lên người cân bằng nhau.
C. Do người có khối lượng lớn.
D. Một lí do khác.
4. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống cho đúng ý nghĩa vật lí. Lực .... sinh ra khi một vật lăn trên mặt của vật khác.
A. Ma sát trượt.
B. Ma sát lăn.
C. Ma sát nghỉ.
D. Ma sát.
5. Trong các việc làm sau việc làm nào không liên quan đến quán tính?
A. Cán búa lỏng, có thể làm chặt lại bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất.
B. Nhảy từ cao xuống, lúc tiếp đất chân bị khụyu xuống.
C. Ngồi trên xe ô tô đang chạy, phải thắt dây an toàn.
D. Lá rơi từ trên cao xuống.
1. Hành khách ngồi trên ôtô đang chuyển động thẳng bỗng thấy mình bị nghiêng người sang bên phải vì ôtô đột ngột:
A. Rẽ sang trái.
B. Tăng vận tốc
C. Rẽ sang phải;
D. Giảm vận tốc.
2. Xe ôtô đang chuyển động đột ngột dừng lại. Hành khách trong xe bị
A. xô người về phía trước.
B. nghiêng người sang phía phải.
C. nghiêng người sang phía trái.
D. ngả người về phía sau.
3. Khi xe tăng tốc đột ngột, hành khách ngồi trên xe có xu hướng bị ngã ra phía sau. Cách giải thích nào sau đây là đúng?
A. Do quán tính.
B. Do các lực tác dụng lên người cân bằng nhau.
C. Do người có khối lượng lớn.
D. Một lí do khác.
4. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống cho đúng ý nghĩa vật lí. Lực .... sinh ra khi một vật lăn trên mặt của vật khác.
A. Ma sát trượt.
B. Ma sát lăn.
C. Ma sát nghỉ.
D. Ma sát.
5. Trong các việc làm sau việc làm nào không liên quan đến quán tính?
A. Cán búa lỏng, có thể làm chặt lại bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất.
B. Nhảy từ cao xuống, lúc tiếp đất chân bị khụyu xuống.
C. Ngồi trên xe ô tô đang chạy, phải thắt dây an toàn.
D. Lá rơi từ trên cao xuống.
1. Hành khách ngồi trên ôtô đang chuyển động thẳng bỗng thấy mình bị nghiêng người sang bên phải vì ôtô đột ngột:
A. Rẽ sang trái.
B. Tăng vận tốc
C. Rẽ sang phải;
D. Giảm vận tốc.
2. Xe ôtô đang chuyển động đột ngột dừng lại. Hành khách trong xe bị
A. xô người về phía trước.
B. nghiêng người sang phía phải.
C. nghiêng người sang phía trái.
D. ngả người về phía sau.
3. Khi xe tăng tốc đột ngột, hành khách ngồi trên xe có xu hướng bị ngã ra phía sau. Cách giải thích nào sau đây là đúng?
A. Do quán tính.
B. Do các lực tác dụng lên người cân bằng nhau.
C. Do người có khối lượng lớn.
D. Một lí do khác.
4. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống cho đúng ý nghĩa vật lí. Lực .... sinh ra khi một vật lăn trên mặt của vật khác.
A. Ma sát trượt.
B. Ma sát lăn.
C. Ma sát nghỉ.
D. Ma sát.
5. Trong các việc làm sau việc làm nào không liên quan đến quán tính?
A. Cán búa lỏng, có thể làm chặt lại bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất.
B. Nhảy từ cao xuống, lúc tiếp đất chân bị khụyu xuống.
C. Ngồi trên xe ô tô đang chạy, phải thắt dây an toàn.
D. Lá rơi từ trên cao xuống.
1. Hành khách ngồi trên ô tô đang chuyển động thẳng bỗng thấy mình bị nghiêng người sang bên phải vì ô tô đột ngột:
A. Rẽ sang trái.
2. Xe ô tô đang chuyển động đột ngột dừng lại. Hành khách trong xe bị
A. xô người về phía trước.
3. Khi xe tăng tốc đột ngột, hành khách ngồi trên xe có xu hướng bị ngã ra phía sau. Cách giải thích nào sau đây là đúng?
A. Do quán tính.
4. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống cho đúng ý nghĩa vật lí. Lực .... sinh ra khi một vật lăn trên mặt của vật khác.
B. Ma sát lăn.
5. Trong các việc làm sau việc làm nào không liên quan đến quán tính?
D. Lá rơi từ trên cao xuống.
~~ Chúc bạn làm bài tốt ~~
Câu 4 Hành khách ngồi treenoo tô đang chuyển động bõ thấy mình nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe đã
A. Đột ngột rẽ sang phải
B. Đột ngột tăng tốc
C. Đột ngột rẽ sang trái
D. Đột ngột giảm tốc
Câu 5 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về áp suất khí quyển
D. Áp suất khí quyển tác dụng theo ṃọi phương hướng
B. Áp suất khí quyển bằng áp suất thủy ngân
C. Áp suất khí quyển chỉ tác dụng theo phương thẳng đứng từ dưới lên
Câu 6 Số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị cho biết
A. Công suất định mức của dụng cụ hay thiết bị đó
B. Công thực hiện của dụng cụ hay thiết bị đó
C. Khả năng tạo ra lực của dụng cụ hay thiết bị đó
D. Khả năng dịch chuyển của dụng cụ hay thiết bị đó
Câu 7. Hai vật có cùng khối lượng đang chuyển động trên sàn nằm ngang thì
A. Vật có tốc độ càng lớn thì động năng càng lớn
B. Vật có thể tích càng nhỏ thì động năng càng lớn
C. Vật có thể tích càng lớn thì động năng càng lớn
D. Hai vật có cùng khối lượng nên hai vật như nhau
Câu 8 Công suất không có đơn vị đo là
A. Kilo jun (KJ)
B. Jun trên giây (J/s)
C. Ki lô oát (KW)
D. Oát (W)
Câu 4 Hành khách ngồi treenoo tô đang chuyển động bõ thấy mình nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe đã
A. Đột ngột rẽ sang phải
B. Đột ngột tăng tốc
C. Đột ngột rẽ sang trái
D. Đột ngột giảm tốc
Câu 5 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về áp suất khí quyển
D. Áp suất khí quyển tác dụng theo ṃọi phương hướng
B. Áp suất khí quyển bằng áp suất thủy ngân
C. Áp suất khí quyển chỉ tác dụng theo phương thẳng đứng từ dưới lên
Câu 6 Số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị cho biết
A. Công suất định mức của dụng cụ hay thiết bị đó
B. Công thực hiện của dụng cụ hay thiết bị đó
C. Khả năng tạo ra lực của dụng cụ hay thiết bị đó
D. Khả năng dịch chuyển của dụng cụ hay thiết bị đó
Câu 7. Hai vật có cùng khối lượng đang chuyển động trên sàn nằm ngang thì
A. Vật có tốc độ càng lớn thì động năng càng lớn
B. Vật có thể tích càng nhỏ thì động năng càng lớn
C. Vật có thể tích càng lớn thì động năng càng lớn
D. Hai vật có cùng khối lượng nên hai vật như nhau
Câu 8 Công suất không có đơn vị đo là
A. Kilo jun (KJ)
B. Jun trên giây (J/s)
C. Ki lô oát (KW)
D. Oát (W)
Hành khách đang ngồi trên ô tô chuyển động bỗng bị lao về phía trước điều đó chứng tỏ xe?
1 điểm
Đột ngột giảm vận tốc
Đột ngột tăng vận tốc
Đột ngột rẽ phải
Đột ngột rẽ trái
Hình khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động, bỗng xe đột ngột rẽ phải. khi đó hành khách trên xe sẽ ngả về phía nào? Vì sao?
Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động thẳng, xe đột ngột rẽ phải thì hành khách trên xe nghiêng về phía bên trái là bên ngược lại với phương rẽ thì theo quán tính người ngồi trên vẫn đang chuyển động về phía trước mà vì rẽ xe nên người trên xe vẫn tiếp tục theo quán tính chuyển động về phía trước là bên trái lúc này.
Khi đó hành khách sẽ ngã về phía bên trái. Vì khi xe chuyển động, người ngồi trên xe cũng chuyển động cùng với xe. Khi xe đột ngột rẽ phải, chân người cũng nghiêng sang phải cũng với xe. Nhưng do quán tính, phần phía trên cơ thể người vẫn có xu hướng chuyển động với vận tốc như cũ nên người có xu hướng ngã về phía bên trái.
1 Vì sao khi ngồi trên xe ô tô ta phải thắt dây an toàn?
A Vì khi xe đột ngột dừng lại ta sẽ bị rơi ra khỏi xe
B Vì khi xe đột ngột tăng tốc ta sẽ bị ngả về phía sau.
C Vì khi xe đột ngột rẽ phải ta sẽ bị ngả về phía bên phải.
D Vì khi xe đột ngột rẽ trái ta sẽ bị ngả sang bên trái.
2 Qũy đạo chuyển động của vật nào sau đây có dạng đường thẳng?
A Chiếc lá đang lìa cành.
B Bánh xe chuyển động trên mặt đường
C Kim đồng hồ đang chạy.
D Viên bi được thả rơi từ tầng 2 xuống đất.