phép tính 0,3+\(\dfrac{4}{5}+\dfrac{-3}{10}\) có kết quả là
Kết quả của phép tính \(\dfrac{3}{5}+\dfrac{4}{3}\)là bao nhiêu?
\(\dfrac{3}{5}+\dfrac{4}{3}=\dfrac{9}{15}+\dfrac{20}{15}=\dfrac{29}{15}\)
\(\dfrac{9+20}{15}=\dfrac{29}{15}\)
Không thực hiện phép tính, nêu dự đoán kết quả tìm \(x\):
a) \(x+9,68=9,68\) b) \(\dfrac{2}{5}+x=\dfrac{4}{10}\)
a)
x + 9,68 = 9,68, Ta có x = 0
(vì 0 cộng với số nào cũng bằng chính số đó).
b)
\(TC:\)
\(\dfrac{2}{5}=\dfrac{4}{10}\)
Vậy : x = 0
tính kết quả của phép tính sau 29\(\dfrac{1}{2}x\dfrac{2}{3}+39\dfrac{1}{3}x\dfrac{3}{4}+\dfrac{5}{6}\) (giải cụ thể cho em ạ )
29\(\dfrac{1}{2}\)\(\times\)\(\dfrac{2}{3}\) + 39\(\dfrac{1}{3}\)\(\times\)\(\dfrac{3}{4}\) + \(\dfrac{5}{6}\)
= \(\dfrac{59}{2}\) \(\times\) \(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{118}{3}\) \(\times\) \(\dfrac{3}{4}\) + \(\dfrac{5}{6}\)
= \(\dfrac{59}{3}\) + \(\dfrac{59}{2}\) + \(\dfrac{5}{6}\)
= \(\dfrac{295}{6}\) + \(\dfrac{5}{6}\)
= 50
tính kết quả của phép tính sau 29\(\dfrac{1}{2}\)x\(\dfrac{2}{3}\)+39\(\dfrac{1}{3}\)x\(\dfrac{3}{4}\)+\(\dfrac{5}{6}\) (giải cụ thể cho em ạ )
= 59/2 x 2/3+ 118/3 x 3/4 + 5/6
= 59/3+ 59/2+ 5/6
= 118/6+ 177/6+ 5/6
= 50
= 59/2 x 2/3+ 118/3 x 3/4 + 5/6
= 59/3+ 59/2+ 5/6
= 118/6+ 177/6+ 5/6
= 50
= 59/2 x 2/3 + 118/3 x 3/4 + 5/6
= 59/3 + 59/2 + 5/6
= 118/6 + 177/6 + 5/6 = 300/6 = 50
Kết quả của phép tính \(\dfrac{x^2-4}{x^2-2x}\) . \(\dfrac{-3}{x+2}\) là :
\(=\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(-3\right)\)
\(\dfrac{x^2-4}{x^2-2x}.\dfrac{-3}{x+2}.\left(x\ne\pm2;x\ne0\right).\)
\(=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)}.\dfrac{-3}{x+2}=\dfrac{1}{x}.\left(-3\right)=-\dfrac{3}{x}.\)
8.a) Không trực tiếp làm phép tính, nêu dự đoán kết quả tìm \(x\):
\(x+7,08=7,08\)
\(\dfrac{3}{5}+x=\dfrac{6}{10}\)
a)x+7,08=7,08
x =7,08-7,08
x =0
b)\(\dfrac{3}{5}+x=\dfrac{6}{10}\)
x =\(\dfrac{6}{10}-\dfrac{6}{10}\)
x =0
C1. Kết quả của phép tính \(\left(\dfrac{4}{25}\right)^2.\left(\dfrac{2}{5}\right)^6:\left(\dfrac{-8}{125}\right)^8\) là :
A. \(\dfrac{-2}{5}\) B. \(\dfrac{2}{5}\) C. \(\dfrac{4}{25}\) D. -1
C2. Kết quả của phép tính \(\dfrac{15}{19}.\dfrac{2}{3}-\dfrac{7}{19}.\dfrac{2}{3}+\dfrac{8}{3}.\dfrac{17}{19}\) là :
A. \(\dfrac{17}{19}\) B. \(\dfrac{19}{3}\) C. \(\dfrac{8}{3}\) D. -1
C3. Cho | 3x + 2 | = | 5x - 6 | . Tích các giá trị của x thỏa mãn đẳng thức đã cho là :
A.2 B.4 C.\(\dfrac{1}{2}\) D. 8
C4. Nhà nước trích tiền ủng hộ miền trung khắc phục hậu quả cơn bão số 9 thành ba đợt lần lượt tỉ lệ với 7;8;9 . Biết rằng tổng số tiền đợt hai và đợt ba nhiều hơn đợt một là 80 tỉ . Số tiền ủng hộ đợt hai là :
A. 56 tỉ B.64 tỉ C.72 tỉ D.80 tỉ .
Viết dưới dạng tự luận giúp mk nha mn , thankk .
Viết hết tất cả dưới dạng tự luận luôn à bạn?
C1. Mik ko bik vì bấm máy tính thì nó ra kết quả quá lớn.
C2. \(\dfrac{15}{19}.\dfrac{2}{3}-\dfrac{7}{19}.\dfrac{2}{3}+\dfrac{8}{3}.\dfrac{17}{19}\\ =\dfrac{2}{3}.\left(\dfrac{15}{19}-\dfrac{7}{19}\right)+\dfrac{8}{3}.\dfrac{17}{19}\\ =\dfrac{2}{3}.\dfrac{8}{19}+\dfrac{8}{3}.\dfrac{17}{19}\\ =\dfrac{16}{57}+\dfrac{136}{57}\\ =\dfrac{152}{57}\\ =\dfrac{8}{3}\left(C\right)\)
C3. \(x=4\left(B\right)\)
C4. Gọi tổng số tiền ba đợt ủng hộ lần lượt là a, b, c (a, b, c ϵ N*).
Vì số tiền ủng hộ ba đợt lần lượt tỉ lệ với 7; 8; 9
Nên \(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{9}\)
Vì tổng số tiền ủng hộ đợt hai và đợt ba nhiều hơn số tiền ủng hộ đợt một 80 tỉ
Nên \(\left(b+c\right)-a=80\)
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Ta có:
\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{9}=\dfrac{\left(b+c\right)-a}{\left(8+9\right)-7}=\dfrac{80}{10}=8\)
Do đó:
\(\dfrac{a}{7}=8=>a=8.7=>a=56\\ \dfrac{b}{8}=8=>b=8.8=>b=64\\ \dfrac{c}{9}=8=>c=8.9=>c=72\)
Vậy số tiền ủng hộ ba đợt lần lượt là: 56; 64; 72.
Số tiền ủng hộ đợt hai là 64 tỉ (B).
A=\(\dfrac{7}{19}\).\(\dfrac{8}{11}\) +\(\dfrac{7}{19}\).\(\dfrac{3}{11}\)+\(\dfrac{12}{19}\) Kết quả phép tính là? A.1 B.2 C.3 D.4
Kết quả phép tính \(\dfrac{3x-20}{x-5}\) + \(\dfrac{2x-5}{x-5}\) là :
A : 5
B : 5x
C : 3
D : 3 (x + 2)
\(\dfrac{3x-20}{x-5}+\dfrac{2x-5}{x-5}=\dfrac{3x-20+2x-5}{x-5}=\dfrac{5x-25}{x-5}=\dfrac{5\left(x-5\right)}{x-5}=5\)
=> Chọn A