Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Jang Min
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 10 2018 lúc 15:19

Câu 1:

- thử với lượng nhỏ mỗi chất.

- Dùng quỳ tím cho vào từng mẫu thử, quan sát:

+) Qùy tím hóa đỏ => dd HCl

+) Qùy tím hóa xanh => dd NaOH

+) Qùy tím không đổi màu => dd NaCl và dd NaNO3

- Cho vài giọt dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu thử chưa nhận biết được, quan sát:

+) Có xuất hiện kết tủa trắng => Đó là AgCl => dd ban đầu là dd NaCl

+) Không có kết tủa trắng => dd ban đầu là dd NaNO3.

PTHH: AgNO3 + NaCl -> AgCl (trắng) + NaNO3

Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 10 2018 lúc 15:21

Câu 2:

- Vì Cu không phản ứng vs dd H2SO4.

PTHH: CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O

=> dd thu được sau phản ứng là dd CuSO4.

Võ Đức Quý
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
16 tháng 9 2017 lúc 13:50

\(n_{H_2SO_4.3SO_3}=\dfrac{33,8}{338}=0,1mol\) suy ra có 0,1 mol H2SO4 và 0,3 mol SO3

-Trong 800 ml dung dịch H2SO4 có số mol là:

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{800.1,25.19}{98.100}\approx1,94mol\)

SO3+H2O\(\rightarrow\)H2SO4

\(n_{H_2SO_4}=0,1+0,3+1,94=2,34mol\)

\(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{2,34.98.100}{33,8+800.1,25}\approx22,18\%\)

Huyền Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 7 2018 lúc 19:42

Bài 1:cho các bazơ sau: Mg(OH)2 , NaOH , Fe(OH)2 , CaOH , Fe(OH)3 , Ca(OH)2 , KOH , Al(OH)3 , Ba(OH)2 , Cu(OH)2

a)Bazơ nào khi tan vào nước làm hồng phenol phtalein: NaOH, Ca(OH)2 , KOH, Ba(OH)2

b)Bazơ nào phản ứng với khí CO2: Ca(OH)2 , Ba(OH)2 , KOH, NaOH.

PTHH: Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O

hoặc Ca(OH)2 + CO2 -> Ca(HCO3)2

Ba(OH)2 + CO2 -> BaCO3 + H2O

hoặc Ba(OH)2 + CO2 -> Ba(HCO3)2

2 KOH + CO2 -> K2CO3 + H2O

hoặc KOH + CO2 ->KHCO3

2 NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O

hoặc NaOH + CO2 -> NaHCO3

c)Bazơ nào bị nhiệt phân: Mg(OH)2, Fe(OH)2 , Fe(OH)3 , Cu(OH)2 , Al(OH)3

PTHH: Mg(OH)2 -to-> MgO + H2O

Fe(OH)2 -to-> FeO + H2O

Cu(OH)2 -to-> CuO + H2O

2Al(OH)3 -to-> Al2O3 + 3H2O

2Fe(OH)3 -to-> Fe2O3 + 3H2O

d)Bazơ nào phản ứng với dung dịch FeCl3: NaOH , Ba(OH)2 , Ca(OH)2 , KOH

PTHH:3KOH + FeCl3 -> Fe(OH)3 +3KCl

3NaOH + FeCl3 -> Fe(OH)3 + 3NaCl

3Ba(OH)2 +2FeCl3 ->2Fe(OH)3 +3BaCl2

3Ca(OH)2 +2FeCl3 ->2Fe(OH)3 +3CaCl2

e)Bazơ nào phản ứng với dung dịch H2SO4: Ca(OH)2 , Ba(OH)2, Fe(OH)3

PTHH: Ca(OH)2 + H2SO4 -> CaSO4 + 2 H2O

Ba(OH)2+ H2SO4 -> BaSO4+ 2 H2O

2Fe(OH)3 +3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 +6H2O

(viết phương trình phản ứng nếu có)

Nguyễn Anh Thư
27 tháng 7 2018 lúc 19:46

a. Bazo làm phenolphtalein hóa hồng

NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, KOH

b. Bazo pư với CO2

2NaOH + CO2 \(\rightarrow\) Na2CO3 + H2O

NaOH + CO2 \(\rightarrow\) NaHCO3

2KOH + CO2 \(\rightarrow\) K2CO3 + H2O

KOH + CO2 \(\rightarrow\) KHCO3

Ca(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O

Ca(OH)2 + 2CO2 \(\rightarrow\) Ca(HCO3)2

Ba(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) BaCO3 + H2O

Ba(OH)2 + 2CO2 \(\rightarrow\) Ba(HCO3)2

Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 7 2018 lúc 19:50

Bài 2:hòa tan hoàn toàn 8g bột oxit kim loại hóa trị III cần dùng vừa đủ 50g dung dịch HCl 21,9%

a) xác định công thức hóa học và tên gọi của oxit

b)tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng

-------

a) - Gọi oxit kim loại (III) là A2O3 (Kim loại A)

mHCl= (50.21,9)/100= 10,95(g)

=> nHCl = 10,95/36,5= 0,3(mol)

PTHH: A2O3 +6 HCl -> 2ACl3 +3 H2O

nA2O3= 0,3/6= 0,05(mol)

=> M(A2O3)= 8/0,05= 160(g/mol)

Mặt khác: M(A2O3)= 2.M(A) + 48 (g/mol)

=> 2.M(A) + 48 = 160

=> M(A)= (160-48)/2= 56(g/mol)

=> A(III) là sắt (Fe=56)

=> Oxit là sắt (III) oxit : Fe2O3

b)nFeCl3= nACl3= 2/6 . 0,3= 0,1(mol)

=> mFeCl3= 0,1 . 162,5= 16,25 (g)

mddFeCl3= 8+50= 58(g)

=> C%ddFeCl3= (16,25/58).100 \(\approx\) 28,017%

Nguyễn Lan Hương
Xem chi tiết
Lê Anh Duy
24 tháng 3 2018 lúc 22:19

ĐLBTKH => m = 6g

Đức Anh Phan
Xem chi tiết
Hoàng Hải Yến
10 tháng 5 2017 lúc 16:44

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{Al}=\dfrac{m}{27}\left(mol\right)\)

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2\(\uparrow\)

0,2________________0,2 (mol)

=> nH2 = 0,2 (mol) => mH2 = 0,2.2 = 0,4 (gam)

2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2

\(\dfrac{m}{27}...........................\dfrac{m}{18}\)(mol)

\(\Rightarrow n_{H2}=\dfrac{m}{18}\Rightarrow m_{H2}=\dfrac{m}{18}.2=\dfrac{m}{9}\left(gam\right)\)

Khối lượng của đĩa đựng HCl tăng là :

11,2 - 0,4 = 10,8 (gam)

Khối lượng đĩa đựng H2SO4 là:

\(m-\dfrac{m}{9}=\dfrac{8m}{9}\left(gam\right)\)

Theo bài 2 đĩa thăng bằng nên ta có

\(10,8=\dfrac{8m}{9}\Rightarrow m=12,5\left(gam\right)\)

Cheewin
10 tháng 5 2017 lúc 17:41

nFe=m/M=11,2/56=0,2(mol)

nAl=\(\dfrac{m}{27}\)(mol)

PT1:

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2\(\uparrow\)

1..........2............1............1 (mol)

0,2-> 0,4 -> 0,2 -> 0,2 (mol)

=> mH2=n.M=0,2.2=0,4 (gam)

PT2:

2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)

2..............3....................1....................3 (mol)

\(\dfrac{m}{27}\) ................................................> \(\dfrac{m}{18}\left(mol\right)\)

=> mH2=n.M=\(\dfrac{m}{18}.2=\dfrac{m}{9}\left(g\right)\)

từ đó ,ta được

mHCl=11,2 - 0,4 =10,8 (gam)

mH2SO4=m - \(\dfrac{m}{9}=\dfrac{8m}{9}\) (gam)

Theo bài 2 đĩa cân bằng nên:

10,8=\(\dfrac{8m}{9}\)

\(\Leftrightarrow97,2=8m\)\(\Rightarrow m=12,15\left(gam\right)\)

Hoàng Hải Yến
10 tháng 5 2017 lúc 16:46

ở phương trình 1 thì 0,2 là số mol của H2 nha

Châu Trần
Xem chi tiết
Elly Phạm
2 tháng 8 2017 lúc 11:00

a, Trích các chất ra mẫu thử

- Cho H2SO4 qua lần lượt các mẫu thử

- Mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng là Ba(OH)2

Ba(OH)2 + H2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4 + 2H2O

- Mẫu nào tạo ra dung dịch trắng và có khí bay ra là Na2CO3

Na2CO3 + H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + CO2\(\uparrow\) + H2O

- Mẫu nào chỉ tạo ra dung dịch trắng là NaOH

2NaOH + H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + H2O

- Mẫu nào chỉ tạo ra khí bay ra là NaCl

NaCl + H2SO4 \(\rightarrow\) HCl\(\uparrow\) + NaHSO4

- Còn lại là KHSO4

Thái Thiên Thành
Xem chi tiết
Đức Hiếu
17 tháng 7 2020 lúc 22:20

Ta có: $n_{H_2}=0,01(mol)$
Suy ra $n_{Fe}=0,01(mol)$

Quy hỗn hợp $FeO;Fe_2O_3;Fe_3O_4;CuO$ về Fe; Cu và O với số mol lần lượt là a;b;c(mol)

Theo gt ta có: $n_{H^+}=0,14(mol)$

\(O+2H^+-->H_2O\)

Do đó $c=0,06(mol)$

Suy ra \(\Sigma m_{Fe^{2+};Cu^{2+}}=5,9-0,92-0,06.16=4,02\left(g\right)\)

Bảo toàn gốc kim loại và gốc $SO_4^{2-}$ ta có:

$m_{muoi}=4,02+0,07.96=10,74(g)$

Mặt khác ta có: $m_{dd}=5,8-0,92+50-0,02=54,86(g)$

Từ đó tính được %

Thái Thiên Thành
Xem chi tiết
Đức Hiếu
13 tháng 7 2020 lúc 15:45

Dung dịch thu được khi cho vào ống nghiệm chưa $AgNO_3$ trong $NH_3$ sẽ tạo thành lớp bạc mỏng quanh ống nghiệm.

\(C_{12}H_{22}O_{11}-H_2SO_4;t^o->C_6H_{12}O_6+C_6H_{12}O_6\)

(saccarozo) (glucozo) (fuctozo)

\(C_6H_{12}O_6+AgNO_3+NH_3+H_2O-->Ag\downarrow+NH_4NO_3+C_6H_{12}O_7\)

(glucozo)

Thao Dinh
Xem chi tiết
Tài Nguyễn
22 tháng 6 2017 lúc 20:25

Link này bạn:https://hoc24.vn/hoi-dap/question/18021.html

Dân Nguyễn Chí
Xem chi tiết
thuongnguyen
19 tháng 3 2017 lúc 10:27

Ta có pthh Fe+HCl -> FeCl2+H2

​2Al+3H2SO4-> Al2(SO4)3+ 3H2 theo pthh 56g Fe -> 127g FeCl2

​vậy m g 11.2 g Fe -> 25.4g FeCl2

​ theo pthh 27 g Al-> 342 g Al2(SO4)3 vậy m g Al -> 38*m/3 (g) Al2(SO4)3 .Vì cho 11.2 g Fe vào cốc A và m g Al vào cốc B khi cả sắt và nhôm đều tan và cân đã ở vị trí cân bằng -> (38*m)/3=25.4-> m =2