Sản phẩm của ngành công nghiệp có tính chất
A. Chỉ để phục vụ cho ngành nông nghiệp
B. Chỉ để phục vụ cho giao thông vận tải
C. Phục vụ cho tất cả các ngành kinh tế
D. Chỉ phục vụ cho du lịch
Sự hợp tác rộng rãi trong ngành công nghiệp sản xuất máy bay ở châu Âu thể hiện như thế nào? A.Phát triển ở một vài nước nhưng phục vụ cho mọi ngành kinh tế B.Phát triển ở một vài nước nhưng phục vụ cho mọi ngành kinh tế C.Phát triển trọng điểm ở các nước Tây Âu, Nam Âu và Đông Âu D.Rộng khắp các nước nhưng chỉ phục vụ ngành dịch vụ là chủ yếu
Sự hợp tác rộng rãi trong ngành công nghiệp sản xuất máy bay ở châu Âu thể hiện như thế nào?
A.Phát triển ở một vài nước nhưng phục vụ cho mọi ngành kinh tế
B.Phát triển ở một vài nước nhưng phục vụ cho mọi ngành kinh tế
C.Phát triển trọng điểm ở các nước Tây Âu, Nam Âu và Đông Âu
D.Rộng khắp các nước nhưng chỉ phục vụ ngành dịch vụ là chủ yếu
Câu 14. Vai trò nào dưới đây không phải của ngành giao thông vận tải?
A. Tham gia vào việc cung ứng nguyên liệu, năng lượng... cho các cơ sở sản xuất.
B. Vận chuyển sản phẩm đến thị trường tiêu thụ.
C. Phục vụ nhu cầu đi lại của người dân,
D. Tạo ra khối lượng của cải vật chất lớn.
D. Tạo ra khối lượng của cải vật chất lớn.
Biện pháp nào không hợp lí để khắc phục tính mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp?
A. xây dưng cơ cấu nông nghiệp hợp lí
B. Phát triển các ngành nghề dịch vụ
C. Đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp
D. Tập trung sản xuất ở vùng đồng bằng
Biện pháp nào không hợp lí để khắc phục tính mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp?
A. xây dưng cơ cấu nông nghiệp hợp lí
B. Phát triển các ngành nghề dịch vụ
C. Đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp
D. Tập trung sản xuất ở vùng đồng bằng
Biện pháp nào không hợp lí để khắc phục tính mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp?
A. xây dưng cơ cấu nông nghiệp hợp lí
B. Phát triển các ngành nghề dịch vụ
C. Đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp
D. Tập trung sản xuất ở vùng đồng bằng
Phát biểu nào dưới đây không đúng với vai trò của ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng?
A. Giải quyết việc làm cho lao động. B. Nâng cao chất lượng cuộc sống.
C. Phục vụ cho nhu cầu con người. D. Không có khả năng xuất khẩu.
Ở Đức, trong những năm 1933 - 1939, ngành kinh tế nào được tăng cường đầu tư để giải quyết nạn thất nghiệp và phục vụ nhu cầu quân sự?
A. Công nghiệp quốc phòng.
B. Công nghiệp khai khoáng và luyện kim.
C. Giao thông vận tải, cơ sở hạ tầng.
D. Công nghiệp chế tạo máy móc và nông cụ.
Chính sách kinh tế nổi bật của chính quyền Hitle là gì?
A. Tập trung, mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự
B. Tập trung thâu tóm các ngành kinh tế
C. Xây dựng đường xá, cầu cống
D. Phát triển các ngành công nghiệp dân dụng
Chính sách kinh tế nổi bật của chính quyền Hitle là gì?
A. Tập trung, mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự
Ngành công nghiệp nào không phảilà ngành mũi nhọn phục vụ xuất khẩu ở Nhật
Bản?
A.
Công nghiệp chế tạo máy.
B.
Công nghiệp điện tử.
C.
Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
D.
Công nghiệp chế biến lương thực.
ngành công nghiệp nào sau đây phục vụ cho việc xuất khẩu của các nước trong khu vực an đét và eo đất trung mĩ A. Chế biến thực phẩm B.khai khoáng C.chế tạo cơ khí D.lọc dầu
Câu 21: Sản phẩm nào sau đây có nhiều chức năng phục vụ nhu cầu làm việc cũng như sinh hoạt của con người. Để sản xuất ra sản phẩm đó không chỉ có ngành cơ khí mà nó thể hiện rõ sự kết hợp của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực. Sử dụng nó con người có thể chiếm lĩnh, thu hẹp được khoảng cách không gian và thời gian.
A. Tủ lạnh thông minh
B. iPad/Điện thoại thông minh
C. Nồi cơm điện
D. Máy điều hòa không khí.
Việc phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản nhằm phục vụ mục đích chủ yếu gì?
A. Phục vụ xuất khẩu
B. Phục vụ nhu cầu trong nước
C. Phục vụ mục đích quân sự
D. Phục vụ lĩnh vực công nghệ
Ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản gồm: chế tạo ô tô, tàu biển; điện tử - tin học; sản xuất hàng tiêu dùng nhằm phục vụ mục đích xuất khẩu.
Đáp án cần chọn là: A