Nhận định nào sau đây không đúng với thực trạng sản xuất công nghiệp của các nước châu Á? |
A. Công nghiệp khai khoáng phát triển ở nhiều nước khác nhau |
B. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (may mặc, dệt, chế biến thực phẩm...) phát triển ở hầu hết các nước. |
C. Công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo (máy công cụ, phương tiện giao thông vận tải), điện tử... phát triển mạnh ở Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc... |
D. Các quốc gia Tây Nam Á là trung tâm lọc dầu nổi tiếng thế giới |
Các nước Đông Nam Á có thế mạnh để phát triển mạnh ngành công nghiệp
A. khai thác dầu khí
C. Sản xuất hàng tiêu dùng
B. chế tạo cơ khí và điện tử
D. khai thác than đá
Ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng ở châu Á (may mặc, dệt, chế biến thực phẩm…) phát triển ở *
Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan.
Việt Nam, Thái Lan.
A-rập Xê-út, Cô- oét.
hầu hết các nước của châu lục.
Câu 1: Ngành công nghiệp được nào sau đây ở châu Á được ưu tiên phát triển ? A, Công nghiệp khai khoáng B, Công nghiệp chế biến C, Công nghiệp khai khoáng và chế biến D, Công nghiệp chế biến và suất khẩu
Ngành công nghiệp tiêu biểu của các nước phát triển ở châu Á là: *
a. Công nghiệp điện tử,tin học.
b. Công nghiêp khai khoáng.
c. Công nghiệp chế tạo máy.
d. Công nghiêp khai thác dầu.
Câu 18: Ngành công nghiệp phát triển ở hầu hết các nước châu Á là
A. công nghiệp khai khoáng.
B. công nghiệp luyện kim.
C. công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
D. công nghiệp điện tử.
Câu 19: Cây lúa phân bố chủ yếu ở khu vực Nam Á, Đông Nam Á và Đông Á. Nguyên nhân chính vì
A. Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
B. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, đất phù sa màu mỡ.
C. Nguồn nước phong phú.
D. Chính sách phát triển của Nhà nước.
Ngành công nghiệp khai khoáng ở châu Á tạo ra
A.
nguyên, nhiên liệu cho các ngành sản xuất để phát triển kinh tế.
B.
nguyên, nhiên liệu cho sản xuất trong nước và xuất khẩu.
C.
nguyên liệu và nguồn hàng xuất khẩu có giá trị.
D.
nguồn hàng xuất khẩu và thu nhiều ngoại tệ
Ngành công nghiệp khai khoáng ở châu Á tạo ra
A.
nguyên, nhiên liệu cho các ngành sản xuất để phát triển kinh tế.
B.
nguyên, nhiên liệu cho sản xuất trong nước và xuất khẩu.
C.
nguyên liệu và nguồn hàng xuất khẩu có giá trị.
D.
nguồn hàng xuất khẩu và thu nhiều ngoại tệ.
16
Phần lớn các nước châu Á hiện nay đều đẩy mạnh phát triển kinh tế theo hướng
A.
công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
B.
giảm tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ.
C.
giảm tỉ trọng của ngành nông nghiệp và dịch vụ.
D.
tăng tỉ trọng của ngành nông nghiệp và dịch vụ.
Dựa vào hình 16.1. Lược đồ phân bố nông nghiệp - công nghiệp của Đông Nam Á (trang 56 SGK) và kiến thức đã học, em hãy:
- Nhận xét sự phân bố của cây lương thực, cây công nghiệp.
- Nhận xét sự phân bố của các ngành công nghiệp luyện kim, chế tạo máy, hóa chất, thực phẩm.