Rút gọn các biểu thức sau: 27 a - 3 2 48 v ớ i a > 3
1: Rút gọn và tính giá trị các biểu thức sau:
a) (x+ y+ z) -(x+ y- z) với x= -512; y= (-147)^7; z= -10
b) (a- b- c) +(a+ b) với a= (-12); b= -14; c= (-27)
2: Vẽ n tia chung gốc (n lớn hơn hoặc bằng 2), trong đó ko có 2 tia nào trùng nhau :
a: Nếu n=5 thì có bao nhiêu góc tạo thành ?
b: Nếu có 105 góc tạo thành thì n là bao nhiêu ?
Bài 1:
a) \(\left(x+y+z\right)-\left(x+y-z\right)\) với \(x=-512;y=-147^7;z=-10\)
\(=x+y+z-x-y+z\)
\(=2z=2.\left(-10\right)=-20\)
Vậy ................
b) \(\left(a-b-c\right)+\left(a+b\right)\) với \(a=-12;b=-14;c=-27\)
\(=a-b-c+a+b\)
\(=2a-c=2.\left(-12\right)-\left(-27\right)=-24+27=3\)
Vậy ...................
Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn ? Những thành phần nào của
câu được rút gọn, Rút gọn như vậy để làm gì ? ( 2 điểm )
a) Đói cho sạch, rách cho thơm.
b) Nhất thì, nhì thục.
c) Cái răng , cái tóc là góc con người.
câu b,c là những câu rút gọn . Thành phần bị lược là thành phần chủ ngữ.Hai câu này , 1 câu nêu nguyên tắc ứng xử , 1 câu nói về vẻ đẹp con người nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn. cái này mình cũng nghĩ thế nếu sai bạn bỏ qua nhé.
1. Hai câu đầu có gì đáng chú ý về từ ngữ, về cấu chúc câu, giọng điệu
2. Hai câu sau tác giả muốn nói lên điều gì.
3. Nêu rõ cách biểu ý và biểu cảm của bài thơ.
Nhanh nha sáng mai mink phải đi học rùi. 😥
Bạn nên ghi rõ đề ra nhé ! Bài "Phò giá về kinh" :
1.
Hai câu thơ đầu"Chương Dương cướp giáo giặc,
Hàm tử bắt quân thù".
Sử dụng động từ mạnh, dồn dập, hùng tráng: "Cướp", "bắt" Biện pháp đối ý
Chương Dương (địa danh) - cướp (động từ) giáo giặc (động từ)
Hàm Tử (địa danh) - bắt (động từ) quân thù
→ Làm nổi bật 2 trận chiến ở Chương Dương và Hàm Tử
⇒ Khẳng định đây là chiến thắng hào hùng trước kẻ thù xăm lược và bộc lộ niềm tự hào dân tộc.
2.
Hai câu thơ sau :
Là lời động viên xây dựng, phát triển đất nước trong hòa bình: "Thái bình" - "gắng sức"→ Tác giả khẳng định khát vọng hoà bình thịnh trị
Niềm tin vào sự bền vững của đất nước: "Non nước" - "nghìn thu".Câu 3 :
Cách biểu ý và biểu cảm của bài thơ "Phò giá về kinh":
+ Bài thơ đều có cảm xúc trữ tình, thể hiện khí khách oai hùng, kiêu hãnh của dân tộc, một không khí hào hùng của toàn dân tộc trước những thế lực xâm lược và cả dân tộc đồng lòng quyết tâm bảo vệ quê hương mình.
+ Thể hiện tình cảm chân thành, sâu sắc của nhà thơ được thể hiện kín đáo, ẩn sau những câu chữ. Các lời thơ đều được diễn đạt ý tưởng theo kiểu nói chắc nịch, sáng rõ, không văn hoa, không hình ảnh.
+ Giọng thơ hào hùng, mạnh mẽ, dồn dập chứa nhiều hàm súc, đọng lại những vần thơ câu thơ là cả một tinh thần lớn lao của dân tộc, nhịp điệu câu thơ tựa như những bước chân oai dũng của nghĩa quân đi đánh giặc hay khí thế hùng hồn khi giành thắng trận quay trở về kinh.
3.
Cả hai bài thơ đều có cảm xúc trữ tình, thể hiện khí khách oai hùng, kiêu hãnh của dân tộc, một không khí hào hùng của toàn dân tộc trước những thế lực xâm lược và cả dân tộc đồng lòng quyết tâm bảo vệ quê hương mình. Đều là những tình cảm chân thành, sâu sắc của nhà thơ được thể hiện kín đáo, ẩn sau những câu chữ. Các lời thơ đều được diễn đạt ý tưởng theo kiểu nói chắc nịch, sáng rõ, không văn hoa, không hình ảnh. Giọng thơ hào hùng, mạnh mẽ, dồn dập chứa nhiều hàm súc, đọng lại những vần thơ câu thơ là cả một tinh thần lớn lao của dân tộc, nhịp điệu câu thơ tựa như những bước chân oai dũng của nghĩa quân đi đánh giặc hay khí thế hùng hồn khi giành thắng trận quay trở về kinh.= : Cho đơn th ứ c A= 2 xy 2 .( 1 2 22 x y x ) a)Thu g ọ n đơn th ứ c b)Tìm b ậ c c ủ a đơn th ứ c thu g ọ n c)Xác đ ị nh ph ầ n h ệ s ố ,ph ầ n bi ế n c ủ a đơn th ứ c thu g ọ n d)Tính giá tr ị c ủ a đơn th ứ c t ạ i x=2 ; y= - 1 e) Ch ứ ng minh r ằ ng A luôn nh ậ n giá tr ị dương v ớ i m ọ i x 0 và y 0 Câu 2: Tính a) 5 x 2 y - 3 x 2 y +7 x 2 y b) 1 2 32 x y z + 2 3 32 x y z - 32 3 x y z 4 c) 3 3 3 3 1 5 x y x y x y 4 2 8
câu 4.tìm câu đặc biệt trong đoạn văn sau và cho biết tác dụng của câu đặc biệt đó
a, đứng trước tổ dế,ong xanh khẽ vỗ cánh ,uốn mình ,giương cặp răng rộng và nhọn như 1 đôi kìm, rồi hoắt cái lao nhanh xuống hang sâu."3 giây,3 giây...4 giây...5 giây...lâu quá"
b, ban đêm. biển khoác lên mình chiếc áo màu đen
c, mẹ ơi ! con đã về
*Câu đặc biệt
a. 3 giây,3 giây...4 giây...5 giây...lâu quá"
=> Bộc lộ cảm xúc
b. Ban đêm
=> Xác định thời gian , nơi chốn diễn ra sự việc
c.Mẹ ơi!
=>Gọi đáp
1.Tại sao nói cây là một thể thống nhất? Cho ví dụ minh họa.
2.Kể các hình thức sinh sẳn sinh dưỡng tự nhiên. Cho ví dụ.
3.Hoa giao phấn và hoa tự thụ phấn khác nhau ở điểm nào?
4.Nêu những điểm khác biệt giữa hoa thụ phấn nhờ sâu bọ và hoa thụ phấn nhờ gió.
5.Hạt gồm những bộ phận nào? Phân biệt hạt một lá mầm và hạt và hạt hai lá mầm.
6.Hạt nảy mầm cần những điều kiện gì? Dựa vào những hiểu biết đó vận dụng vào thực tế gieo hạt thế nào?
7.Trong những trường hợp nào thì thụ phấn nhờ người là cần thiết? cho ví dụ.
8.So sánh cấu tạo của rêu với tảo.
9.So sánh với cây có hoa rêu có gì đặc biệt
1.Cây có hoa là 1 thể thống nhất vì :
- Có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng trong mỗi cơ quan
- Có sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan.
- Tác động vào 1 cơ quan sẽ ảnhhưởng đến cơ quan khác và toàn bộ cây.
Ví dụ : Khi lá hoạt động yếu, thoát hơi nước ít thì sự hút nướccủa rễ cũng giảm, sự quang hợp của lá yếu không cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho thân, rễ, nên cây sinh trưởng chậm và ảnhhưởng đến sự ra hoa, kết quả và tạo hạt.
.Kể các hình thức sinh sẳn sinh dưỡng tự nhiên. Cho ví dụ.
Những hình thức sinh sản tự nhiên là:
+ Thân bò : cây rau má.
+ Thân rễ : cây gừng.
+ Thân củ : khoai tây.
+ Rễ củ : khoai lang.
+ Lá: lá thuốc bỏng.
- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá) của cây mẹ.
3.Hoa giao phấn và hoa tự thụ phấn khác nhau ở điểm nào?
Điểm khác nhau cơ bản của hoa tự thụ phấn và hoa giao phấnlà: Hoa tự thụ phấn là hoa lưỡng tính có nhị và nhụy chín cùng một lúc. Còn hoa giao phấn là những hoa đơn tính hoặc những hoa lưỡng tính, nhị và nhụy không chín cùng một lúc.
nêu cấu tạo của tai
câu 2:nêu vai trò của tuyến trên thân
(cho mình hỏi thêm 1 câu ạ:có bạn nào biết làm thế nào để chụp câu hỏi từ iphone rồi đăng lại lên trên này ko ạ?bạn nào biết xin giúp mình với)
C1: Tai được chia ra: tai ngoài, tai giữa và tai trong.
- Tai ngoài gồm vành tai có nhiệm vụ hứng sóng âm, ống tai hướng sóng âm. Tai ngoài được giới hạn với tai giữa bởi màng nhĩ (có đường kính khoảng 1cm).
- Tai giữa là một khoang xương, trong đó có chuỗi tai xương bao gồm xương búa, xương đe và xương bàn đạp khớp với nhau. Xương búa được gắn vào màng nhĩ, xương bàn đạp áp vào một màng giới hạn tai giữa với tai trong (gọi là màng cửa bầu dục – có diện tích nhỏ hơn màng nhĩ 18 – 20 lần).
- Khoang tai giữa thông với hầu nhờ có vòi nhĩ nên đảm bảo áp suất hai bên màng nhĩ được cân bằng.
C2:
- Tuyến trên thận gồm phần vỏ và phần tủy.
- Phần vỏ tiết ra hoocmon có vai trò:
+ Điều hòa các muối natri và kali trong máu.
+ Điều hòa đường huyết (tạo glucôzơ từ prôtêin và lipit).
+ Điều hòa sinh dục nam, gây những biến đổi đặc tính sinh dục nam.
- Phần tủy tiết 2 loại hoocmon là ađrênalin và norađrênalin có vai trò:
+ Gây tăng nhịp tim, co mạch, tăng nhịp hô hấp, dẫn phế quản.
+ Góp phần cùng glucagôn điều chỉnh lượng đường huyết khi bị hạ đường huyết
…Trên đời không có học vấn nào là cô lập, tách rời với các học vấn khác. Ví như chính trị học thì phải liên quan đến lịch sử, kinh tế, pháp luật, triết học, tâm lí học, cho đến ngoại giao, quân sự… Nếu một người đối với các học vấn liên quan này mà không biết đến, chỉ có học một mình chính trị học thôi, thì càng tiến lên càng gặp khó khăn, giống như con chuột chui vào sừng trâu, càng chui càng hẹp, không tìm ra lối thoát. Các học vấn khác đại khái cũng như vậy, không biết rộng thì không thể chuyên, không thông thái thì không thể nắm gọn. Trước hãy biết rộng rồi sau mới nắm chắc, đó là trình tự để nắm vững bất cứ học vấn nào.
Câu 1: Giải nghĩa từ“học vấn” trong đoạn văn trên và cho biết em đã giải nghĩa từ đó bằng cách nào?
(0.5 điểm)
Câu 2: “Các học vấn liên quan” được nhắc đến trong đoạn văn trên là gì? Từ đó hãy cho biết tác giả đang khuyên chúng ta nên đọc loại sách gì? Vì sao phải đọc loại sách đó? (1 điểm)
Câu 3: Chỉ ra một hình ảnh so sánh có trong đoạn trích và nêu tác dụng. (0.75 điểm)
Câu 4: Xét về cấu tạo, câu văn “Trước hãy biết rộng rồi sau mới nắm chắc, đó là trình tự để nắm vững bất cứ học vấn nào” thuộc kiểu câu gì? Cùng quan điểm này với Chu Quang Tiềm, một danh nho nước Việt ta (1723 -1804), cũng đã viết: “Học rộng rồi tóm lược cho gọn”. Cho biết vị danh nho ấy là ai và câu nói này được viết trong văn bản nào đã học ở chương trình Ngữ văn THCS? (0.75 điểm)
Câu 5 : Hiện nay, một số bạn trẻ chỉ thích đọc truyện tranh, báo mạng hoặc truyện ngôn tình. Em hãy trình bày suy nghĩ của mình về vấn đề này bằng một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi. Trong đoạn có sử dụng thành phần biệt lập tình thái và cảm thán. (2 điểm)
p I. Cho bi ế t nh ữ ng câu sau đây câu nào là câu rút g ọ n, . G ạ ch chân dư ớ i nh ữ ng câu đó và n êu tác d ụ ng c ủ a câu rút g ọ n . 1. Các b ạ n đang làm gì v ậ y ? - D ọ n v ệ sinh l ớ p. 2. C ậ u đã làm bài t ậ p xong chưa ? - Làm r ồ i . 3. Ôi! Nghèo quá. Tôi kh ổ đ ế n th ế này. 4. Th ậ t đ ẹ p quá! Đà N ẵ ng là quê hương trong lòng tôi t ự bao gi ờ 5. Hoa h ồ ng! M ộ t loài hoa! Nh ữ ng đóa hoa h ồ ng khoe s ắ c dư ớ i ánh n ắ ng m ặ t tr ờ i lung linh. 6. Nga ơi! Nga v ẫ n ổ n ch ứ ? - Tôi không sao . 7. Mình ki ể m tra môn văn vào th ứ m ấ y v ậ y Sơn ? - Th ứ sá u. 8. M ộ t đêm đông! T ừ ng đ ợ t gió b ấ c và nh ữ ng cơn mưa phùn l ạ nh bu ố t đ ế n th ấ u xương. Tôi n ằ m ng ủ trong chăn ấ m. Không ra kh ỏ i nhà vì tr ờ i còn âm u. Ng ủ thi ế p đi khi nào không hay. Tôi ch ợ t th ứ c gi ấ c. Ôi! Nhìn kìa! M ộ t chi ế c lá!. Chi ế c lá duy nh ấ t còn sót l ạ i trên cành cây kh ẳ ng khiu sau đ ợ t đêm đông dài. 9. M ộ t cơn mưa! Đen k ị t. L ộ p đ ộ p. Nh ữ ng cơn mưa rào vào đ ầ u mùa h ạ kéo đ ế n như r ử a s ạ ch c ả b ầ u tr ờ i b ụ i b ặ m. 1 0 . Thương thay! Nh ữ ng s ố ph ậ n con ngư ờ i b ị cu ộ c đ ờ i vùi d ậ y trong đáy xã h ộ i cũ. 1 1 . Ăn qu ả nh ớ k ẻ tr ồ ng cây. 12 . U ố ng nư ớ c nh ớ ngu ồ n. 1 3 . G ầ n m ự c thì đen, g ầ n đèn thì sáng. 1 4 . H ứ a hươu h ứ a vư ợ n. 1 5 . Ăn không nói có. 1 6 . H ỡ i ơi! Cu ộ c s ố ng muôn ngàn khó khăn nhưng v ẫ n có chút màu h ồ ng
bn viết khó đọc quá
bn đăng lại và mỗi câu thì cách xuống dòng nha
Câu 3:
Gọi chiều dài và chiều rộng lần lượt là a,b
Theo đề, ta có:a/7=b/3 và a-b=24
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{a-b}{7-3}=\dfrac{24}{4}=6\)
Do đó: a=42; b=18
CHu vi la (42+18)x2=120(m)
Diện tích là 42x18=756(m2)