số sách ngăn A bằng 1,5 số sách ngăn B.nếu chuyển 3 quyển từ ngăn A sang ngăn B thi số sách 2 ngăn bằng nhau.tìm số sách mỗi ngăn
số sách ngăn A bằng 1,5 số sách ngăn B.nếu chuyển 3 quyển từ ngăn A sang ngăn B thi số sách 2 ngăn bằng nhau.tìm số sách mỗi ngăn
Gọi số sách ngăn A là A, số sách ngăn B là B
Ta có:
A = 1,5B (1)
A - 3 = B + 3 (2)
A = B + 3 + 3 = B + 6 (2)
Thế (2) vào (1), ta có:
B + 6 = 1,5B
6 = 1,5B - B
6 = 0,5B
B = 6 : 0,5
B = 12
A = 18
Vậy ngăn A có 18 quyển sách, ngăn B có 12 quyển sách
Cho a,b,c là các số nguyên dương
Chứng minh rằng
\(\dfrac{a}{a+b}\)+\(\dfrac{b}{b+c}+\dfrac{c}{c+a}\) không pải là số nguyên
Đặt \(A=\dfrac{a}{a+b}+\dfrac{b}{b+c}+\dfrac{c}{c+a}\)
Ta có:
\(A>\dfrac{a}{a+b+c}+\dfrac{b}{a+b+c}+\dfrac{c}{a+b+c}\)\(=\dfrac{a+b+c}{a+b+c}=1\left(1\right)\)
\(A< \dfrac{a+b}{a+b+c}+\dfrac{b+c}{a+b+c}+\dfrac{c+a}{a+b+c}\)
\(=\dfrac{a+b+b+c+c+a}{a+b+c}=\dfrac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\left(2\right)\)
Từ \((1);(2)\) ta có \(1< A< 2\)
Vậy \(A\) không phải là số nguyên
a, Cho n là số nguyên bất kì , CMR
(n+3) và (2n+5) là 2 số nguyên tố cùng nhau
b, tính tổng
A=\(\dfrac{3^2}{8.11}+\dfrac{3^2}{11.14}+....+\dfrac{3^2}{1997.2000}\)
B=<528:(19,3-15,3)>+42.(128+75-32)-7314
a) gọi d là UCLN ( n+3 ; 2n+5)
2n+5\(⋮\) d
n+3\(⋮\)d \(\Rightarrow\)2.(n+3) \(⋮\) d
vậy 2n+6 \(⋮\)d
2n+5 \(⋮\)d
=> 2n+6 - ( 2n+5) \(⋮\) d
=> 1\(⋮\) d
=> d =1
vì UCLN của n+3 và 2n+5 là 1 => dpcm
b)
\(A=\dfrac{3^2}{3}.\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{14}+....+\dfrac{1}{1997}-\dfrac{1}{2000}\right)\)
\(A=3.\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{2000}\right)\)
\(A=\dfrac{747}{2000}\)
B dễ quá bạn suy nghĩ cho thông đầu nhé
Số góc có trong hình được tạo bởi 6 tia phân biệt, chung gốc bằng
(A) 5
(B) 6
(C) 15
(D) 30
a,CMR
M=(\(2012+2012^2+2012^3+...+2012^{2010}\))chia hết cho 20
b,Cho
A=\(\dfrac{4}{7.31}+\dfrac{6}{7.41}+\dfrac{9}{10.41}+\dfrac{7}{10.57}\)
B=\(\dfrac{7}{19.31}+\dfrac{5}{19.43}+\dfrac{3}{23.43}\dfrac{11}{23.57}\)
Tính tỉ số \(\dfrac{A}{B}\)
a,1+5+9+13+16+....+x=501501
b,\(\left(x-\dfrac{1}{3}\right)^2-\dfrac{1}{4}=0\)
c,\(2^x+642=5^y\)
d,x+(x+1)+(x+2)+....+(x+30)=1240
a)
Ta có: 5 = 2+3; 9 = 4+5 ; 13 = 6+7 ; 17 = 8+9;.....
Do vậy x = a + ( a + 1) ( a thuộc N )
Nên 1 + 5 + 9 + 13 + 16 + ....+ x = 1+2+3+4+5+6+7+.....+a+ ( a + 1 ) = 501501
Hay (a + 1)( a + 2) = 1003002 = 1001 . 1002
Suy ra : a = 1000
Do đó : x = 1000 + ( 1000+ 1) = 2001
\(\dfrac{-14}{11}=-2+\dfrac{1}{a+\dfrac{1}{b+\dfrac{1}{a+\dfrac{1}{b}}}}\)
Giúp mình câu này nha.
35.(14-23)-23(14-35)
35.(14-23)-23(14-35)
=35.14-35.23-23.14+23.35
=14.(35-23)-35.23+23.35
=14.12
=168
\(35\cdot\left(14-23\right)-23\cdot\left(14-35\right)\\ =35\cdot14-35\cdot23-23\cdot14+23\cdot35\\ =\left(35\cdot14-23\cdot14\right)+\left(23\cdot35-35\cdot23\right)\\ =14\cdot\left(35-23\right)+0\\=14\cdot12+0\\ =168+0\\ =168 \)
chứng minh rằng:
\(\dfrac{1}{1.2.3}+\dfrac{1}{2.3.4}+\dfrac{1}{3.4.5}+...+\dfrac{1}{17.18.19}\)< \(\dfrac{1}{4}\)
\(\dfrac{1}{1.2.3}\)+\(\dfrac{1}{2.3.4}\)+\(\dfrac{1}{3.4.5}\)+...+\(\dfrac{1}{17.18.19}\)<\(\dfrac{1}{4}\)
Đặt A=\(\dfrac{1}{1.2.3}\)+\(\dfrac{1}{2.3.4}\)+\(\dfrac{1}{3.4.5}\)+...+\(\dfrac{1}{17.18.19}\)
2.A=2.(\(\dfrac{1}{1.2.3}\)+\(\dfrac{1}{2.3.4}\)+\(\dfrac{1}{3.4.5}\)+...+\(\dfrac{1}{17.18.19}\))
2. A=\(\dfrac{2}{1.2.3}\)+\(\dfrac{2}{2.3.4}\)+\(\dfrac{2}{3.4.5}\)+...+\(\dfrac{2}{17.18.19}\)
2.A=\(\dfrac{1}{1.2}\)-\(\dfrac{1}{2.3}\)+\(\dfrac{1}{2.3}\)-\(\dfrac{1}{3.4}\)+ ...+\(\dfrac{1}{17.18}\)-\(\dfrac{1}{18.19}\)
2.A=\(\dfrac{1}{1.2}\)-\(\dfrac{1}{18.19}\)=\(\dfrac{85}{171}\)
A=\(\dfrac{85}{171}\):2=\(\dfrac{85}{342}\)
Ta cũng có: \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{171}{684}\); \(\dfrac{85}{342}\) = \(\dfrac{170}{684}\)
Vì 170 < 171 ( \(\dfrac{170}{684}\) < \(\dfrac{171}{684}\) )
Vậy \(\dfrac{1}{1.2.3}+\dfrac{1}{2.3.4}+\dfrac{1}{3.4.5}+...+\dfrac{1}{17.18.19}\) < \(\dfrac{1}{4}\)
Tìm số tự nhiên n để: 14 chia hết cho 2n-1?
\(14⋮2n-1\)
\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(14\right)\)
\(Ư\left(14\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)
Mà 2n-1 lẻ nên:
\(2n-1\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
\(n\in\left\{1;0;4;-3\right\}\)
Vì n là số tự nhiên
=> 2n - 1 là số nguyên
=> 2n - 1 \(\in\) Ư(14) = {1;2;7;14;-1;-2;-7;-14)
Nếu 2n - 1 = 1 => n = 1 (thoả mãn)
Nếu 2n - 1 = 2 => n = 1,5 (loại)
Nếu 2n - 1 = 7 => n = 4 (thoả mãn)
Nếu 2n - 1 = 14 => n = 7,5 (loại)
Nếu 2n - 1 = -1 => n = 0 (thoả mãn)
Nếu 2n - 1 = -2 => n = -0,5 (loại)
Nếu 2n - 1 = -7 => n = -3 (loại)
Nếu 2n - 1 = -14 => n = -6,5 (loại)
Vậy n \(\in\) {1;4;0) là giá trị cần tìm
\(14\text{ }⋮\text{ }2n-1\)
\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(14\right)\)
\(Ư\left(14\right)=\left\{\pm1\text{ };\text{ }\pm2\text{ };\text{ }\pm7\text{ };\text{ }\pm14\right\}\)
Mà 2n - 1 lẻ nên :
\(2n-1\in\left\{\pm1\text{ };\text{ }\pm7\right\}\)
\(n\in\left\{1\text{ };\text{ }0\text{ };\text{ }4\text{ };\text{ }-3\right\}\)