Ôn tập chương II

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Edogawa Conan
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
9 tháng 10 2017 lúc 20:57

a) Ta có nhận xét như sau:

Số thứ nhất = 1 . (1 + 1) = 2

Số thứ hai = 2 . (2 + 1) = 6

Số thứ ba = 3 . (3 + 1) = 12

Số thứ tư = 4 . (4 + 1) = 12

...

Vậy, ta công thức tìm số thứ n của dãy là: n(n + 1)

b) Ta nhận thấy: 210 = 14 . (14 + 1)

Vậy, 210 thuộc nhóm đó và vào vị trí thứ 14

~Nghĩ mãi mới ra~

Nguyễn Thùy Dương
9 tháng 10 2017 lúc 20:53

a, Ta có:

2=1.2

6=2.3

12=3.4

20=4.5

Số liền sau bằng tích 2 số tự nhiên liên tiếp liền kê nhau

=>n=(k-1)k( với k và k-1 là ước 2 số tự nhiên liên tiếp của n)

b,Ta có:210=14.15

=>210 thuộc dãy số trên và nó đứng thứ14

Thanh Xuân
Xem chi tiết
chau diem hanh
Xem chi tiết
chau diem hanh
Xem chi tiết
Phúc Trần
13 tháng 10 2017 lúc 19:16

Bn chụp hình lại đi rồi mình giải cho

Huỳnh Đăng Khoa
13 tháng 10 2017 lúc 19:44

bài 48

Hình dưới cho biết ˆA=140∘;ˆB=70∘;ˆC=150∘A^=140∘;B^=70∘;C^=150∘

Chứng minh rằng Ax // Cy

Giải

Kẻ tia Bz // Ax và Cy’ là tia đối của tia Cy

Ta có: ˆB2+ˆxAB=180∘B2^+xAB^=180∘ (hai góc trong cùng phía)

ˆxAB=140∘(gt)xAB^=140∘(gt)

Suy ra: ˆB2=180∘−ˆxABB2^=180∘−xAB^

⇒⇒ ˆB2=180∘−140∘=40∘B2^=180∘−140∘=40∘

ˆB1+ˆB2=ˆABCB1^+B2^=ABC^

⇒ˆB1=ˆABC−ˆB2⇒B1^=ABC^−B2^

= 70° - 40° = 30° (1)

ˆyCB+ˆBCy′=180∘yCB^+BCy′^=180∘ (2 góc kề bù)

⇒ˆBCy′=180∘−ˆyCB=180∘−150∘=30∘(2)⇒BCy′^=180∘−yCB^=180∘−150∘=30∘(2)

Từ (1) và (2) suy ra: ˆB1=ˆBCy′B1^=BCy′^

Suy ra: Cy’ // Bz (Vì có cặp góc ở vị trí so le trong bằng nhau)

Hay Cy // Bz mà Bz // Ax suy ra l ; Ax // Cy

bài 49

Hình dưới cho biết ˆA=140∘;ˆB=70∘;ˆC=150∘A^=140∘;B^=70∘;C^=150∘

Chứng minh rằng Ax // Cy

Giải

Kẻ tia Bz // Ax và Cy’ là tia đối của tia Cy

Ta có: ˆB2+ˆxAB=180∘B2^+xAB^=180∘ (hai góc trong cùng phía)

ˆxAB=140∘(gt)xAB^=140∘(gt)

Suy ra: ˆB2=180∘−ˆxABB2^=180∘−xAB^

⇒⇒ ˆB2=180∘−140∘=40∘B2^=180∘−140∘=40∘

ˆB1+ˆB2=ˆABCB1^+B2^=ABC^

⇒ˆB1=ˆABC−ˆB2⇒B1^=ABC^−B2^

= 70° - 40° = 30° (1)

ˆyCB+ˆBCy′=180∘yCB^+BCy′^=180∘ (2 góc kề bù)

⇒ˆBCy′=180∘−ˆyCB=180∘−150∘=30∘(2)⇒BCy′^=180∘−yCB^=180∘−150∘=30∘(2)

Từ (1) và (2) suy ra: ˆB1=ˆBCy′B1^=BCy′^

Suy ra: Cy’ // Bz (Vì có cặp góc ở vị trí so le trong bằng nhau)

Hay Cy // Bz mà Bz // Ax suy ra l ; Ax // Cy




chau diem hanh
13 tháng 10 2017 lúc 19:10

Mai mk nop roi! Giup mk nha!ok

Chưa Rõ
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Linh
Xem chi tiết
nguyen thi anh thu
16 tháng 11 2017 lúc 20:33

Các số chia hết cho 3 là : 504 ; 5064; 1008

Các số chia hết cho 9 là : 504 ; 1008

Chúc bạn học tốt !

Đoàn Phương Linh
Xem chi tiết
Ly Hoàng
19 tháng 11 2017 lúc 20:30

2c )

Áp dụng bất đẳng thức \(\left|a+b\right|\le\left|a\right|+\left|b\right|\)

\(\Rightarrow\left|x+x-1\right|\le\left|x\right|+\left|x-1\right|\)

\(\Rightarrow\left|2x-1\right|\le1\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1\le1\\2x-1\le-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\le1\\x\le0\end{matrix}\right.\)

Dấu bằng xảy ra khi \(\text{x =1 , x= 0}\)

Hàn Vũ
18 tháng 11 2017 lúc 22:20

2/c

Áp dụng bất đẳng thức \(\left|a+b\right|\le\left|a\right|+\left|b\right|\)

\(\Rightarrow\left|x+x-1\right|\le\left|x\right|+\left|x-1\right|\)

\(\Rightarrow\left|2x-1\right|\le1\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1\le1\\2x-1\le-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\le1\\x\le0\end{matrix}\right.\)

Dấu bằng xảy ra khi \(\text{x =1 , x= 0}\)

Seiyuu Trịnh
19 tháng 11 2017 lúc 15:26

Bài 1:

Gọi khoảng cách giữa hai cây liên tiếp là a (m).

Ta có \(120⋮a\) ,\(84:a\)\(a\) lớn nhất.

\(\Rightarrow a\) là ƯCLN \(\left(120;84\right)\)

\(120=3.2^3.5\)

\(84=2^2.3.7\)

ƯCLN\(\left(120;60\right)=3.2^2=12\)

Vậy khoảng cách lớn nhất giữa hai cây là 12m

Chu vi của vườn trường là:

\(\left(120+84\right).2=408\left(m\right)\)

Số cây ít nhất trồng được là:

\(408:12=34\) (cây)

You học tốt nhé!

Đoàn Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Hạnh
21 tháng 11 2017 lúc 14:46

a,

Để 7a5b1 \(⋮\) 33 \(\rightarrow7+a+5+b+1⋮3\)

\(\rightarrow13+a+b⋮3\)

mà a - b = 4; a và b là các chữ số \(\rightarrow a+b>3\)

\(\rightarrow a+b\in\left\{5;8\right\}\)

Nếu a +b = 5 mà a - b = 4

\(\rightarrow a+a-4=5\)

\(2a=5+4\)

\(2a=9\)

\(a=4,5\). Vì a là chữ số nên loại

Nếu a + b = 8 mà a - b = 4

\(\rightarrow a+a-4=8\)

\(2a=12\)

\(a=6\)

\(\rightarrow6-b=4\)

\(\rightarrow b=2\)

Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Diệu Linh
26 tháng 11 2017 lúc 19:53

a) \(\left(3x+4\right)^2-64=0\)

\(\left(3x+4\right)^2=0+64\)

\(\left(3x+4\right)^2=64\)

=> \(3x+4=8\) hay \(3x+4=-8\)

\(3x=8-4\) hay \(3x=-8-4\)

\(3x=4\) hay \(3x=-12\)

\(x=4:3\) hay \(x=-12:3\)

\(x=\dfrac{4}{3}\) hay \(x=-4\)

Vậy \(x=\dfrac{4}{3}\)hoặc \(x=-4\)

Nguyễn Lê Diệu Linh
26 tháng 11 2017 lúc 19:35

có đúng là toán lớp 6 ko?

hienhoa le
26 tháng 11 2017 lúc 19:45

a, (3x+4)2-64=0

(3x+4)2 = 0-64

(3x+4)2 = -64

3x+16 =-64

3x = 64-16

3x =48

x = 48: 3

x = 16

ý b mik ko biết làm

Nguyễn Trần Công Lý
Xem chi tiết
Nguyễn Nam
28 tháng 11 2017 lúc 11:33

\(A=-\left[-506+732-\left(-2000\right)\right]-\left(506-1732\right)\)

\(\Rightarrow A=-\left(-506+732+2000\right)-\left(506-1732\right)\)

\(\Rightarrow A=506-732-2000-506+1732\)

\(\Rightarrow A=\left(506-506\right)+\left(1732-732\right)-2000\)

\(\Rightarrow A=0+1000-2000\)

\(\Rightarrow A=-2000+1000\)

\(\Rightarrow A=-\left(2000-1000\right)\)

\(\Rightarrow A=-1000\)

Hải Đăng
28 tháng 11 2017 lúc 13:30

\(A=-\left[-506+732-\left(-2000\right)\right]-\left(506-1732\right)\)

\(\Leftrightarrow A=-\left(-506+732+2000\right)-\left(506-1732\right)\)

\(\Leftrightarrow A=506-732-2000-506+1732\)

\(\Leftrightarrow A=\left(506-506\right)+\left(1732-732\right)-2000\)

\(\Leftrightarrow A=0+1000-2000\)

\(\Leftrightarrow A=1000-2000=-1000\)

Vậy ....................

Nguyễn Trần Công Lý
28 tháng 11 2017 lúc 8:00

mình viết thiếu để mình viết lại