Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Mỹ Linh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
26 tháng 4 2021 lúc 21:08

PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{HCl}=\dfrac{0,2\cdot36,5}{200}\cdot100\%=3,65\%\\V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Lê Bảo Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 8 2021 lúc 15:32

1. Cho 200g dung dịch NaOH 20% tác dụng vừa hết với 100g dung dịch HCl. Tính:

a) Nồng độ muối thu được sau phản ứng?

b) Tính nồng độ axit HCl. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn?

---

a) mNaOH=20%.200=40(g) -> nNaOH=40/40=0,1(mol)

PTHH: NaOH + HCl -> NaCl + H2O

Ta có: nNaCl=nHCl=nNaOH=1(mol)

=> mNaCl=1.58,5=58,5(g)

mddNaCl=mddNaOH + mddHCl= 200+100=300(g)

=>C%ddNaCl= (58,5/300).100=19,5%

b) mHCl=0,1. 36,5=36,5(g)

=> C%ddHCl=(36,5/100).100=36,5%

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 8 2021 lúc 15:35

2. Hòa tan hoàn toàn 11,2g sắt cần vừa đủ V(l) dung dịch HCl 0,2M sau phản ứng thu được dung dịch A và X (lít) H2(đktc).

a) Tìm V?

b) Tìm X?

c) Tính CM của muối thu được trong dung dịch A?

---

a) nFe=0,2(mol)

PTHH: Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2

0,2_____0,4______0,2___0,2(mol)

a) V=VddHCl= nHCl/CMddHCl= 0,4/0,2=2(l)

b) V(H2,đktc)=0,2.22,4=4,48(l)

c) Vddmuoi=VddHCl=2(l)

CMddFeCl2= (0,2/2)=0,1(M)

Chúc em học tốt!

Bình luận (0)
Đỗ Mai Anh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
4 tháng 3 2022 lúc 15:44

Gọi nFe = a (mol); nMg = b (mol)

56a + 24b = 8 (1)

nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 (mol)

PTHH: 

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

a ---> a ---> a ---> a

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

b ---> b ---> b ---> b

a + b = 0,2 (2)

(1)(2) => a = b = 0,1 (mol)

mFe = 0,1 . 56 = 5,6 (g)

%mFe = 5,6/8 = 70%

%mMg = 100% - 70% = 30%

nHCl = 0,1 . 2 + 0,1 . 2 = 0,4 (mol)

CMddHCl = 0,4/0,1 = 4M

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
nguyen thi vang
12 tháng 12 2020 lúc 23:48

nMg = 0,1(mol)

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 +H2

nMg = nMgCl2= nH2 = 0,1(mol)

=> mmuối = 9,5(g) 

VH2 = 2,24(l)

b) CMHCl = 0,2/0,1=2(M)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Tuyết Ngân
Xem chi tiết

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\ a,Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{HCl}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\\ b,m_{ddHCl}=\dfrac{0,4.36,5.100}{20}=73\left(g\right)\\ c,n_{H_2}=n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\\ m_{ddsau}=11,2+73-0,2.2=83,8\left(g\right)\\ C\%_{ddFeCl_2}=\dfrac{0,2.127}{83,8}.100\approx30,31\%\)

Bình luận (0)
uỳcu
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
8 tháng 7 2023 lúc 8:38

\(Fe+2HCl->FeCl_2=H_2\\ Mg+2HCl->MgCl_2+H_2\\ n_{Fe}=a;n_{Mg}=b\\ m_{ddHCl}=\dfrac{36,5.2\left(a+b\right)}{0,25}=292\left(a+b\right)\left(g\right)\\ m_{ddD}=292\left(a+b\right)+24a+56b-2\left(a+b\right)=314a+346b\left(g\right)\\ \%m_{FeCl_2}=\dfrac{127a}{314a+346b}=\dfrac{16,61}{100}\\ a=0,768b\\ \%m_{MgCl_2}=\dfrac{95b}{314a+346b}.100\%=\dfrac{95b}{314.0,768b+346b}.100\%=16,18\%\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Liêm
Xem chi tiết
Minh Nhân
8 tháng 12 2021 lúc 14:34

\(n_{Fe}=a\left(mol\right),n_{Mg}=b\left(mol\right)\)

\(m_{hh}=56a+24b=10.16\left(g\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(n_{H_2}=a+b=0.25\left(mol\right)\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.13,b=0.12\)

\(m_{Fe}=0.13\cdot56=7.28\left(g\right)\)

\(m_{Mg}=0.12\cdot24=2.88\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=2\cdot n_{H_2}=2\cdot0.25=0.5\left(mol\right)\)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0.5}{0.5}=1\left(M\right)\)

Bình luận (0)
11- Dương Tô Hoài Phương
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
23 tháng 4 2023 lúc 19:22

a, Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

b, \(n_{HCl}=2n_{Mg}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{0,4.36,5}{100}.100\%=14,6\%\)

Bình luận (0)
Mai Trung Hải Phong
23 tháng 4 2023 lúc 19:13

Để giải bài toán này, ta cần viết phương trình phản ứng giữa Mg và HCl:
$$\text{Mg} + 2\text{HCl} \rightarrow \text{MgCl}2 + \text{H}2$$
Theo đó, 1 mol Mg tác dụng với 2 mol HCl để tạo ra 1 mol H2. Ta có thể tính số mol Mg trong 4,8g Mg như sau:
$$n
{\text{Mg}} = \frac{m
{\text{Mg}}}{M_{\text{Mg}}} = \frac{4,8}{24} = 0,2 \text{mol}$$
Vì 1 mol Mg tác dụng với 2 mol HCl để tạo ra 1 mol H2, nên số mol HCl cần để tác dụng với 0,2 mol Mg là 0,4 mol. Từ đó, ta có thể tính khối lượng HCl cần dùng như sau:
$$m_{\text{HCl}} = n_{\text{HCl}} \times M_{\text{HCl}} = 0,4 \times 36,5 = 14,6 \text{g}$$
Vậy, dung dịch HCl có nồng độ $c = \frac{m_{\text{HCl}}}{V_{\text{HCl}}}$, trong đó $V_{\text{HCl}}$ là thể tích dung dịch HCl đã dùng. Để tính thể tích HCl đã dùng, ta cần biết nồng độ của dung dịch axit HCl đã dùng. Ta có thể tính nồng độ % của dung dịch axit HCl như sau:
$$\text{nồng độ %} = \frac{m_{\text{HCl}}}{m_{\text{dung dịch}}} \times 100%$$
Trong đó, $m_{\text{dung dịch}}$ là khối lượng của dung dịch HCl đã dùng. Từ đó, ta có thể tính được thể tích dung dịch HCl đã dùng và thể tích H2 thoát ra ở đktc như sau:
\begin{align*}
m_{\text{dung dịch}} &= \frac{m_{\text{HCl}}}{\text{nồng độ %}} = \frac{14,6}{36,5} \times 100% = 40\text{g} \
V_{\text{HCl}} &= \frac{m_{\text{HCl}}}{c_{\text{HCl}}} = \frac{14,6}{0,365} = 40\text{mL} \
V_{\text{H}2} &= n{\text{H}2} \times V{\text{m}} = 0,1 \times 24,45 = 2,445\text{L}
\end{align*}
Vậy, thể tích H2 thoát ra ở đktc là 2,445 L.

Bình luận (1)
Đinh Trí Gia BInhf
Xem chi tiết

Câu 4:

Tính khối lượng của H2SO4 có trong dung dịch:

m = n x M x V

Trong đó:

n = 0,4 mol (số mol của H2SO4)

M = 98g/mol (khối lượng mol của H2SO4)

V = 200g (thể tích của dung dịch)

m = 0,4 mol x 98g/mol x 200g / 1000g = 7,84g

% = (khối lượng H2SO4 / khối lượng dung dịch) x 100 % = (7,84g / 200g) x 100 = 3,92% Vậy nồng độ % của dung dịch axít đã phản ứng là 3,92%.

Bình luận (1)

C6

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

m = n x M

n = m / M

Trong đó:

m = 9,6g (khối lượng của Mg)

M = 24,31g/mol (khối lượng mol của Mg)

n = 9,6g / 24,31g/mol = 0,395 mol

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

Tỷ lệ phản ứng của Mg và HCl là 1:2, vì vậy số mol của HCl là 2 x 0,395 mol = 0,79 mol.

Để tính khối lượng của dung dịch sau phản ứng, ta cần biết khối lượng riêng của dung dịch HCl. Với dung dịch HCl có nồng độ 36,5%, khối lượng riêng xấp xỉ là 1,18 g/mL.
V = m / rho

V = 120g / 1,18 g/mL = 101,69 mL (thể tích của dung dịch)

m (HCl) = 0,79 mol x 36,5g/mol = 28,835 g (khối lượng của HCl sau phản ứng)

M (dung dịch sau phản ứng) = m + M(H2O) = 28,835g + 72g = 100,835g

% = (khối lượng chất tan / khối lượng dung dịch) x 100

% = (28,835g / 100,835g) x 100 = 28,62%

Vậy nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng là 28,62%.      

Bình luận (1)
2611
15 tháng 5 2023 lúc 19:45

`C4:`

`n_[Fe]=[22,4]/56=0,4(mol)`

`Fe+H_2 SO_4 ->FeSO_4 +H_2 \uparrow`

`0,4`        `0,4`                                                    `(mol)`

    `C%_[H_2 SO_4]=[0,4.98]/200 .100=19,6%`

`C5:`

`n_[H_2]=[3,36]/[22,4]=0,15(mol)`

`Fe+2HCl->FeCl_2 +H_2 \uparrow`

         `0,3`                        `0,15`         `(mol)` 

`C_[M_[HCl]]=[0,3]/[0,4]=0,75(M)`

`C6:`

`n_[Mg]=[9,6]/24=0,4(mol)`

`Mg+2HCl->MgCl_2 +H_2 \uparrow`

`0,4`    `0,8`                                           `(mol)`

   `C%_[HCl]=[0,8.36,5]/120 .100=24,3%`

Bình luận (1)