Nội năng của vật là hàm của:
A. U=f(T,p)
B. U=f(T,V)
C. U=f(p,V)
D. U=f(V,K)
Câu 1: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’, ảnh và vật nằm về cùng một phía đối với thấu kính. Vậy ảnh A’B’
A. Là ảnh thật, lớn hơn vật. B. Là ảnh ảo, nhỏ hơn vật.
C. Ngược chiều với vật. D. Là ảnh ảo, cùng chiều với vật.
Câu 2: Ảnh A’B’ của một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính tại A và ở trong khoảng tiêu cự của một thấu kính hội tụ là
A. Ảnh ảo ngược chiều vật. B. Ảnh ảo cùng chiều vật.
C. Ảnh thật cùng chiều vật. D. Ảnh thật ngược chiều vật.
Câu 3: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’, ảnh và vật nằm về hai phía đối với thấu kính thì ảnh đó là
A. Thật, ngược chiều với vật. B. Thật, luôn lớn hơn vật.
C. Ảo, cùng chiều với vật. D. Thật, luôn cao bằng vật.
Câu 4: Đặt một vật AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng d > 2f thì ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là
A. Ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. B. Ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
C. Ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật. D. Ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật.
Câu 5: Đặt một vật AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng d = 2f thì ảnh A’B’của AB qua thấu kính có tính chất
A. Ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật. B. Ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.
C. Ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. D. Ảnh thật, ngược chiều và lớn bằng vật.
Câu 6: Đặt một vật AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’. Ảnh của điểm M là trung điểm của AB nằm
A. Trên ảnh A’B’ cách A’ một đoạn AB/3. B. Tại trung điểm của ảnh A’B’.
C. Trên ảnh A’B’ và gần với điểm A’ hơn. D. Trên ảnh A’B’ và gần với điểm B’ hơn.
Câu 7: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng OA cho ảnh A’B’ ngược chiều cao bằng vật AB thì
A. OA = f. B. OA = 2f. C. OA > f. D. OA < f.
Câu 8: Ảnh của một vật sáng đặt ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 16cm. Có thể thu được ảnh nhỏ hơn vật tạo bởi thấu kính này khi đặt vật cách thấu kính
A.8 cm. B. 16 cm. C. 32 cm. D. 48 cm.
Câu 9: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Điểm A nằm trên trục chính, cho ảnh thật A’B’ nhỏ hơn vật thì AB nằm cách thấu kính một khoảng
A.OA < f. B. OA > 2f. C. OA = f. D. OA = 2f.
Câu 10: Một vật thật muốn có ảnh cùng chiều và bằng vật qua thấu kính hội tụ thì vật phải
A. Đặt sát thấu kính. B. Nằm cách thấu kính một đoạn f.
C. Nằm cách thấu kính một đoạn 2f. D. Nằm cách thấu kính một đoạn nhỏ hơn f.
Hoàng Tử Hà, Phạm Hoàng Hải Anh, ?Amanda?, Nguyễn Trúc Giang, Tiểu Song Tử, Hoa Trương Lê Quỳnh, Nghiêm Thái Văn, Trà Giang, Đức Minh, Nguyen Quynh Huong, Mr.VôDanh, kẹo mút, Tạ Thị Diễm Quỳnh, Bảo Nguyễn Lê Gia, nguyen thi vang, Girl TV, Nguyễn Văn Thành, Dark Bang Silent, Nguyễn Hoàng Anh Thư, ...
A+S+D+F+G+H+J+K+L+M+NB++V+C+X+Z+Q+W+E+R+T+Y+U+I+O+P-A-S-D-F-G-H-J-K-L-MN-B-V-C-XZ-Q-W-E-R--T-Y-U-I-O-P/AS/D/F/G/H/J/K/L/M/N/B/V/C/X/Z/Q//W/E/R/T/Y/U/I/O/P/ BẰNG BAO NHIÊU DÙNG CHO 1 LIKE
và bằng
A+S+D+F+G+H+J+K+L+M+NB++V+C+X+Z+Q+W+E+R+T+Y+U+I+O+P-A-S-D-F-G-H-J-K-L-MN-B-V-C-XZ-Q-W-E-R--T-Y-U-I-O-P/AS/D/F/G/H/J/K/L/M/N/B/V/C/X/Z/Q//W/E/R/T/Y/U/I/O/P/
Câu 2
a) Tìm hệ số a và b của đa thức f(x) = ax+b, biết rằng f(1) = 1 , f(2) = 4
b) Tìm nghiện của đa thức f(x) ở câu a
a)\(\left\{\begin{matrix}a+b=1\\2a+b=4\end{matrix}\right.\)=> a=3; b= -2
b) 3x-2=0 => x = 2/3
Hãy vẽ và nêu tính chất ảnh của vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f và vuông góc với trục chính, cách thấu kính 1 khoảng d trong mỗi trường hợp sau:
a) khi d=f
b) khi d=2f
c) khi d=4f
d) khi f<d<2f
e) khi d=1/2f
1) Nêu sự khác nhau của vôn kế , ampe kế xoay chiều so với vôn kế , ampe kế 1 chiều ( nhận biết và cách mắc) 4) Tính công suất hao phí trên đường dây tải điện bt P=5kW , dây có R=20 ôm và nguồn có U=5kV ? 5) Tính hiệu điện thế xoay chiều đầu ra máy biến thế , bt U1 =10kV ,N1=8000 vòng ,N2=400 vòng? 6) Vẽ ảnh của 1 vật qua thấu kính hội tụ và nêu đặc điểm của ảnh trong các trường hợp : (d là khoảng cách từ vật đến thấu kính ) a) d<f. b) f<d<2f ; c) d>2f ; d) d=f e) d=2f
Vật AB=4,8 cm, được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính A nằm trên trục chính và cách kính 60cm. Cỏ ảnh thật A'B'= 2,4 cm
a) hãy cho biết loại thấu kính và nêu cách vẽ. Xác định quang tâm O, tiêu điểm F, F' của thấu kình
b) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kình và tiêu cực F của thấu kình
Mọi người giúp mình với ạ!!!!!
Gấp lắm ạ!!!!!!
a, TKHT. cách vẽ:
+ vẽ vật AB nằm trên trục chính, thuộc nửa mặt phẳng bờ là trục chính (A nằm trên trục chính)
+ vẽ ảnh A'B' thuộc nửa mp còn lại của trục chính, sao cho A'B' < AB
+ Nối BB' , BB' cắt trục chính tại đâu thì đó là nơi đặt TK
+ kẻ đg thẳng từ B // trục chính và cắt TK tại diem I
+ Nối IB' , IB' cắt trục chính ở đâu thì đó là điểm F'
b, \(\Delta ABO\infty\Delta A'B'O\Rightarrow\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{OA}{OA'}\)
=> OA' = 30 cm
\(\Delta OIF'\infty\Delta A'B'F'\Rightarrow\dfrac{OF'}{A'F'}=\dfrac{OI}{A'B'}\)
\(\Rightarrow\dfrac{OF'}{OA'-OF'}=\dfrac{AB}{A'B'}\) ( vì OI= AB)
=> OF' = 20 cm
Câu 6: Vật AB có độ cao h được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì. Điểm A nằm trên trục chính và có vị trí tại tiêu điểm F. Ảnh A’B’ có độ cao là h’ thì
A. h'>h
B. h'=h/2.
C. h'= h.
D. h'=2h.
Câu 7: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng OA = f/2 cho ảnh A’B’. Ảnh A’B’ có đặc điểm
A. là ảnh ảo, cùng chiều, cao gấp 2 lần vật.
B. là ảnh ảo, ngược chiều, cao gấp 2 lần vật.
C. là ảnh thật, cùng chiều, cao gấp 2 lần vật.
D. là ảnh thật, ngược chiều, cao gấp 2 lần vật.
Câu 8: Một vật sáng được đặt tại tiêu điểm của thấu kính phân kỳ. Khoảng cách giữa ảnh và thấu kính là
A. f/2.
B. f/3.
C. 2f.
D. f.
mn ơi giúp mk vs ạ
Vật(hộp dâu)đang nằm yên trên mặt bàn ngang . Hệ số ma sát 0,4 .Lấy g=10m/s2.Hộp dâu 2kg
1)Tính quãng đường vật đi và vận tốc sau 30s
2)Sau 30s ta ngưng tác dụng f kéo.Nêu tính chất chuyển động của vật và quãng đường vật đi thêm được cho đến khi dừng.
3)Sau 30s ta đổi phương f kéo hợp 30° so với mặt bàn .Tính lại vecto a của vật.
4)Sau 30s,F kéo biến mất và vật trượt xuống mặt phẳng nghiêng góc 30°,dóc dài 5m.Tính vận tốc ở chân dốc.
Mọi người ơi giúp mik giải bài này với . Mình mới giải đc câu a.Mai mik KT rồi.Mik cảm ơn mọi người nhiều nha
Đề bài thiếu, phải t/d 1 lực F thì vật ms chuyển động được
1) Đặt vật AB trước một TKPK và cách thấu kính một khảng 30cm thì ảnh A'B' của AB chỉ cao bằng nửa vật. Tính tiêu cự F = ?
2) Vật AB cao 8 cm, đặt trước thấu kính phân kỳ và cách thấu kính 16cm. Cho A'B' = 2cm
a) Tính tiêu cự F = ?
b) muốn ảnh A'B' cao 6cm thì phải dịch chuyển vật theo chiều nào ? bao nhiêu cm ?
1Ảnh ảo của vật tạo bởi thấu kính phân kì, cách thấu kính một khoảng d′
A . d′ > f
B. d′ < f
C. f < d′ < 2f
2 vật đặt trong khoảng nào trước thấu kính hội tụ không cho ảnh thật
A trong khoảng tiêu cự
B ngoài khoảng tiêu cự
C xa vô cùng
3 Điền cụm từ thích hợp
- Mỗi thấu kính có............... Hai bên và .............. quang tâm
1. B
2. A
3. (1) tiêu cự f=OF=OF'
(2) O