Chương III- Quang học

trương quang kiet
Xem chi tiết
ongtho
29 tháng 11 2015 lúc 21:24

Ủa, sao đang vật lý 12 giờ lại nhẩy sang vật lý 11 vậy bạn?

trương quang kiet
30 tháng 11 2015 lúc 20:46

dang on thi HSG

 

phantuananh
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
13 tháng 2 2016 lúc 22:54

a) Vẽ hình

O A B B' A' F K

Từ hình vẽ ta thấy: Ảnh là ảnh ảo, lớn hơn vật.

Chứng minh bằng hình học:

Gọi f là tiêu cự, là khoảng cách từ tiêu điểm F đến O. 

d là khoảng cách từ vật đến O

d' là khoảng cách từ ảnh đến O

Ta có: 

- Tam giác AOB đồng dạng với A'OB' \(\Rightarrow \dfrac{OB}{OB'}=\dfrac{AB}{A'B'}\)(1)

- Tam giác KFO đồng dạng với A'FB' \(\Rightarrow \dfrac{OF}{B'F'}=\dfrac{OK}{A'B'}\)

Mà \(OK=AB\)

\(\Rightarrow \dfrac{OF}{B'F'}=\dfrac{OB}{OB'}\Rightarrow \dfrac{f}{d'+f}=\dfrac{d}{d'}\Rightarrow d'f=dd'+df\Rightarrow d'(f-d)=df\Rightarrow d'=\dfrac{df}{f-d}\) (2)

Từ (1) ta có: \(\dfrac{A'B'}{AB}=\dfrac{d'}{d}\)

Thế d' ở (2) vào ta có: \(\dfrac{A'B'}{AB}=\dfrac{f}{f-d}\)

Vì \(d< f\) nên \(\dfrac{f}{f-d} > 1 \Rightarrow \dfrac{A'B'}{AB}> 1\)

Do đó, ảnh lớn hơn vật.

Các câu khác, bạn vẽ hình và chứng minh tương tự nhé.

Hà Đức Thọ
13 tháng 2 2016 lúc 22:27

Bạn vẽ hình ra, rồi dùng mấy định lý tam giác đồng dạng để chứng minh.

 

Phạm Thanh Trà
Xem chi tiết
Phạm Thanh Trà
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
17 tháng 2 2016 lúc 21:17

Vật ở vô cực của thấu kính phân kỳ tạo ảnh ở tiêu điểm của thấu kính.

HOC24
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
22 tháng 2 2016 lúc 15:30

a. Dùng một que thẳng và dài xuyên qua ống, đầu que không chạm vào viên sỏi vì viên sỏi  không nằm trên đường thẳng của que.

b. Nối vị trí của viên sỏi với vị trí miệng ống tiếp xúc với mặt nước (điểm I). Nối I tới vị trí đặt mắt.

≧✯◡✯≦✌
22 tháng 2 2016 lúc 15:45

oho

Đặng Minh Triều
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
23 tháng 2 2016 lúc 20:56

a.Chưa phân loại

Vẽ tia tới BI song song với trục chính, tia ló ra đi qua tiêu điểm F'

Vẽ tia tới đi qua tiêu điểm F, tia ló ra song song với trục chính.

Giao của 2 tia ló ra là B'

Từ B' ta hạ vuông góc xuống trục chính thì được A'

b. Xét tam giác vuông ABF = tam giác vuông OIF' = tam giác vuông A'B'F'

Suy ra A'B' = AB = h

Khoảng cách d' = d.

Hà Đức Thọ
23 tháng 2 2016 lúc 21:01

Cách 2 để vẽ ảnh của AB như sau:

A B O I B' A' F'

Hà Đức Thọ
23 tháng 2 2016 lúc 21:12

Cách này chứng minh lại quá là đơn giản.

Do OB = 2 OF nên AI = 2 OF', suy ra OF' là đường trung bình của tam giác AIA'

Suy ra OA = OA'

Từ đó ta chứng minh đc tam giác vuông A'B'O = tam giác vuông ABO (cạnh huyền - góc nhọn)

Suy ra A'B' = AB = h

OB' = OB = d

Kiên NT
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
2 tháng 3 2016 lúc 15:49

- Vẽ hình: Bạn tự vẽ nhé, vẽ 1 tia song song với trục chính, tia ló qua tiêu điểm và 1 tia qua quang tâm thì tia ló đi thẳng. Giao của 2 tia ló ra là ảnh.

- AB cách thấu kính 24cm thì ảnh cao bằng vật.

thúy
Xem chi tiết
Thích Vật Lý
3 tháng 3 2016 lúc 12:46

a. Cường độ dòng điện: I = P: U = 20000:1000 = 20A

Độ giảm thế trên đường dây: U'=I.R = 20.10 = 200(V)

Hiệu điện thế tại nơi tiêu thụ: U'' = U- U' = 1000 - 200 = 800(V)

b. Để công suất hao phí giảm 64 lần thì cần tăng điện áp lên 8 lần

Do vậy, tỉ số vòng dây cuộn thứ cấp và sơ cấp là: 8

Hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp: 1000. 8 = 8000 (V)

bùi vy
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
4 tháng 3 2016 lúc 21:26

1/ A

2/ B

3/ B và C là sai

bùi vy
4 tháng 3 2016 lúc 22:27

thas pn

nguyen hong
16 tháng 3 2016 lúc 18:50

1;A

2;B

3;B and C

Phạm Thanh Trà
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
19 tháng 3 2016 lúc 22:07

Thấy kính này phải là thấu kính hội tụ, vì thấu kính phân kì thì đặt vật ở đâu cũng thỏa mãn.

Trong thấu kính hội tụ, nếu đặt vật cách thấu kính là d > f thì vật thật luôn cho ảnh thật ngược chiều với vật.

Ta có: Vật AB

AB ----TK ----> A1B1

AB----Gương---->A'B'----->TK----->A2B2

Do A'B' nằm trong gương nên cách thấu kính là d > 2f, vì vậy ảnh A2B2 là ảnh thật ngược chiều với A'B', cũng ngược chiều với AB.

Do đó, A1B1 cũng phải ngược chiều với AB.

Suy ra, vật AB đặt trong khoảng d sau cho: f<d<2f