Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ân Nguyễn
Xem chi tiết
Ca Đạtt
1 tháng 1 2018 lúc 21:12

1)

\(M_{Fe3O4}=232g\)

\(\%Fe=\dfrac{168.100\%}{232}=72,4\%\)

\(M_{Fe2O3}=160g\)

\(\%Fe=\dfrac{112.100\%}{160}=70\%\)

thấy 72,4%>70%==>Fe có trong Fe3O4 nhiều hơn Fe có trong Fe2 O3

nguyễn đình  đức hiếu
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
12 tháng 3 2020 lúc 0:02

Cho các khí lội qua dd nước vôi trong dư

- O2 và N2 không có hiện tượng

Cho hai khí qua ống nghiệm có Cu, đun nóng

- Nhận ra O2 (chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu đen)

\(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)

- Còn lại là N2

- CO2 và không khí làm đục nước vôi trong

(do trong không khí cũng có CO2)

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

Cho que đóm đang cháy vào hai bình

- Nhận ra CO2, que đóm tắt ngay

- Không khí, que đóm cháy một lúc rồi mới tắt

Khách vãng lai đã xóa
Như quỳnh
Xem chi tiết
Cao Tiến Đạt
26 tháng 2 2020 lúc 9:57

Trích mẫu thử:

Cho các mẫu thử lần lượt thử với que đóm còn tàn đỏ. Khi đó ta thấy có 2 mẫu thử làm que đóm còn tàn đỏ bùng cháy.

Trong hai mẫu thử, ta thấy mẫu thử nào làm que đóm cháy lâu hơn thì đó là O2, khí còn lại là không khí.

Hai chất không làm que đóm còn tàn đỏ bùng cháy ta cho chúng lần lượt lội qua dd Ca(OH)2. Chất khi nào sau khi đi qua làm dd vẩn đục thì đó là CO2, khí còn lại là N2.

PT: CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O

Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
26 tháng 2 2020 lúc 10:02

Nhúng bốn lọ lần lượt vào nước vôi trong thấy nước vôi đục ở lọ nào thì đó là CO2

\(CaO+CO_2\underrightarrow{^{to}}CaCO_3\)

Ba chất còn lại đun nóng lên thấy O2 bay hơi

Hai chất còn lại cho kết hợp với H2 ta được NH4

Còn lại không khí

\(N+2H_2\rightarrow NH_4\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Linh Hoàng
31 tháng 1 2018 lúc 20:53

2.

nKMnO4 = \(\dfrac{1,58}{185}\) = 0,01mol

PTHH: 2KMnO4 → K2MnO4 + KMnO2 + O2

0,01mol →0,005 mol

VO2 = 0,005 . 22,4 = 0,112 (l)

I-ta-da-ki-mas <3
31 tháng 1 2018 lúc 22:30

b2: PTHH: 2KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2+O2

nKMnO4=\(\dfrac{1,58}{158}\)=0,01(mol)

Theo pt: no2=\(\dfrac{1}{2}\)nKMnO4=0,01.\(\dfrac{1}{2}\)=0,05(mol)

=> VO2=0,05.22,4=1,12(l)

Sonyeondan Bangtan
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
17 tháng 10 2019 lúc 13:44

1) -Cho nước vào

+ NaCl và Ba(OH)2 tan(N1)

+BaSO4 và CaCO3 ko tan(N2)

-Cho QT và NT'

+MT lm QT hóa xanh là Ba(OH)2

+MT k lm QT đổi màu là NaCl

-Cho H3PO4 vào N2

+MT tạo kết tủa là BaSO4

3BaSO4+2H3PO4--->2Ba3(PO4)2↓+3H2SO4

+MT k ht là CaCO3

B.Thị Anh Thơ
17 tháng 10 2019 lúc 18:29
https://i.imgur.com/GPABqNQ.jpg
Nguyễn Lê Thảo Lan
Xem chi tiết
Rain Tờ Rym Te
22 tháng 6 2017 lúc 10:45

2. \(n_{K_2O}=\dfrac{4,7}{94}=0,05\left(mol\right)\)

Pt: \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

0,05mol \(\rightarrow0,1mol\)

\(C_{M_{KOH}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)

3. \(n_{CuO}=\dfrac{0,8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=0,03.1=0,03\left(mol\right)\)

Pt: \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

0,1mol 0,03mol \(\rightarrow0,03mol\)\(\rightarrow0,03mol\)

Lập tỉ số : \(n_{CuO}:n_{H_2SO_4}=0,1>0,03\)

\(\Rightarrow\)CuO dư, H2SO4 hết

\(n_{CuO\left(dư\right)}=0,1-0,03=0,07\left(mol\right)\)

thuongnguyen
22 tháng 6 2017 lúc 10:49

Bài 3 :

Theo đề bài ta có : nCuO = \(\dfrac{0,8}{80}=0,01\left(mol\right)\)

nH2SO4 = 1.0,03 = 0,03 mol

PTHH :

CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O

0,01mol...0,01mol...0,01mol...0,01mol

Theo PTHH ta có :

nCuO = \(\dfrac{0,01}{1}mol< nH2SO4=\dfrac{0,03}{1}mol\)

=> Số mol của H2SO4 dư ( tính theo số mol của CuO )

Các chất thu được sau P/Ư bao gồm H2O(0,01mol) CuSO4 (0,01mol) và H2SO4 dư ( 0,02mol)

Rain Tờ Rym Te
22 tháng 6 2017 lúc 10:38

Hòa tan hoàn toàn bao nhiêu g ?

Phạm Thị Ngọc Trinh
Xem chi tiết
Buddy
9 tháng 4 2020 lúc 13:55

b2

bài 2

số mol S và O là :

ns=24\32=0,75(mol)

nO2=26\16.2=0,8125(mol)

pthh S+O2to→SO2

(ns(đề)\ns(pt))=0,751<(nO2(đề)\nO2(pt))=0,8125

=>tính theo S=>O dư =>S p/ứng hết

chất tạo thành là SO2

mSO2=nSO2.MSO2=0,75.(32+16.2)=48(g)

bài 3

số mol Fe và O là :

nFe=22,4\56=0,4(mol)

nO2=2,24\22,4=0,1(mol)

pthh 3Fe+2O2to→Fe3O4

nFe(đề)\nFe(pt)=0,43>nO2(đề)\nO2(pt)=0,12

=>tính theo O=>Fe dư =>O p/ứng hết

chất tạo thành là Fe3O4

mFe3O4=nFe3O4.MFe3O4=0,05.(56.3+16.4)=11.6(g)

b4

nCH4=3.36/22.4=0.15 (mol)

nO2=2.24/22.4=0.1 (mol)

PTPU: CH4+2O2->CO2+2H2O (nhiệt độ t)

Xét:

nCH4/1=0.15/1=0.15

nO2/2=0.1/2=0.05

Vì 0.15>0.05 nên O2 hết CH4 dư.

Vì vậy ta tính theo O2

...

Chất tạo thành CO2 và H2O

Theo PT ta có:

nCH4=nCO2=0.15 (mol) => mCO2=0.15.44=6.6(g)

nO2=nH2O=0.1 (mol) => mH2O=0.1.18=1.8 (g)

b6

4Al + 3O2 ==nhiệt độ==> 2Al2O3

nAl=21,6/27=0,8 (mol)

nO2=13,44/22,4= 0,6 (mol)

Ta có tỉ số:

0,8/4 = 0,6/3

Vậy cả 2 chất đều phản ứng hết.

Chất tạo thành là Al2O3

nAl2O3=1/2nAl=(1/2).0,8=0,4 (mol)

==> mAl2O3=0,4.102=40,8 (g)

b7

C2H2+5/2O2--------->2CO2+H2O

a) n C2H2=3,36/22,4=0,15(mol)

n O2=6,72/22,4=0,3(mol)

Lập tỉ lệ

0,15\1>0,3:5\2

---> C2H2 dư

Theo pthh

n C2H2=2/5 n O2=0,12(mol)

n C2H2 dư=0,15-0,12=0,03(mol)

m C2H2 dư=0,03.26=0,78(g)

b) Chất tạo thành là CO2 và H2O

c) Theo pthh

n CO2=4/5 n O2=0,24(mol)

m CO2=0,24.44=10,56(g)

n H2O=2/5n O2=0,12(mol)

m H2O=0,12.28=2,16(g)

b8

nC=19000.96%\12=1520(mol)

nO2=2240.(1\5)\22,4=20(mol)

PTHH: C + O2 to--> CO2

Xét tỉ lệ: 1520\1>20\2 => C dư, O2 hết

nguyen pham
Xem chi tiết
Buddy
14 tháng 4 2020 lúc 14:38

b>

Giả sử mỗi chất đều có khối lượng là 1 gam

nKMnO4=0,00633mol

nKClO3=0,00816mol

nMnO2=0,0115mol

nK2Cr2O7=0,0034mol

Các phản ứng :

2KMnO4 + 16HCl -> 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

0,00663 --------------------------- →0,0158

KClO3 + 6HCl -> KCl + 3Cl2 + 3H2O

0,00816 -------------- → 0,0245

MnO2 + 4HCl -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O

0,0115------------------- → 0,0115

K2Cr2O7 + 14HCl -> 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O

0,0034 ---------------------------------- →0,0102

=> Chất cho lượng khí lớn nhất là Cl2 : KClO3.

Buddy
14 tháng 4 2020 lúc 14:41

a>làm tương tụ ta ra đc kết quả làK2CrO7 ra nhiều nhất cl2

Kitovocam Mạnh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
3 tháng 5 2020 lúc 8:56

1) Hợp chất a, c, f

2) Oxit axit: P2O5, SO2, Mn2O7

Oxit bazơ: BaO, Na2O, CuO, Al2O3

3)

BaO: Bari oxit

P2O5: điphotpho pentaoxit

K2O: Kali oxit

CuO: Đồng (II) oxit

4) Khối lượng đồng trong oxit là \(80.80\%=64\left(g\right)\)

=> \(n_{Cu}=\frac{64}{64}=1\left(mol\right)\)

Khối lượng oxi trong oxit là \(80-64=16\left(g\right)\)

=> \(n_O=\frac{16}{16}=1\left(mol\right)\)

=> CTHH: CuO

tth_new
Xem chi tiết
Buddy
10 tháng 2 2020 lúc 20:33

bài 8: Có 4 lọ được đậy kín nút bị mất nhãn, mỗi lọ đựng 1 trong các chất khí sau: oxi, nitơ, không khí, khí cacbonic. Làm thế nào có thể nhận biết được chất khí nào ở trong mỗi lọ bằng phương pháp hoá học?

ta cho tàn đóm còn đỏ ta nhận đc

-Tàn đóm bùng cháy thu đc khí oxi

+ còn lại là không khí, khí cacbonic, nitơ

-ta cho d2 Ca(OH)2 ta thu đc

-d2vẩn đục thu đc khí cacbonic

pt Ca(OH)2+CO2--->CaCO3+H2O

Còn lại là không khí ,nitơ

cho que đóm ta thấy tàn đóm bbị tắt thuđc N2

còn lại là không khí

Khách vãng lai đã xóa
Buddy
10 tháng 2 2020 lúc 20:37

Bài 9 a) muốn cho một vật nào đó có thể bắt cháy và tiếp tục cháy ta phải làm thế nào?

b) Muốn dập tắt ngọn lửa đang cháy ta phải làm thế nào?

a)ta tạo diièu kiện đó là cung cấp đủ oxi và nhiệt độ cháy

b)muốn dập tâtxs đấm cháy ta phải giảm nhiệt độ cháy xuống thấp ra khỏi nhiệt độ cháy không cung ccấp oxi cho phản ứng hoặc sử dụng chất không cho vật tiếp xúc với oxi như CO2 ...

Khách vãng lai đã xóa
Buddy
10 tháng 2 2020 lúc 20:41

bài 10 PTHH: 4P + 5O2 =(nhiệt)=> 2P2O5

Ta có: VO2(đktc) = 5,6\5=1,12(l)

⇒nO2=1,12\22,4=0,05(mol)

⇒nP=10\31=0,32(mol)

Lập tỉ lệ: 0,32\4>0,05\5

⇒⇒ P dư, O2 hết

Theo PTHH, nP(phản ứng) = 0,05×54=0,04(mol)\

⇒nP(dư)=0,32−0,04=0,28(mol)

⇒mP(dư)=0,28×31=8,68(gam)

Khách vãng lai đã xóa