Nung hoàn toàn hỗn hợp 2 muối C a C O 3 v à M g C O 3 thu được 76 gam hai oxit và 33,6 lít C O 2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối ban đầu là
A. 142 gam.
B. 124 gam
C. 141 gam
D. 140 gam
Cho a (g) hỗn hợp Al, Cu, Fe với tỉ lệ mol 1 ,2 ,3 vào dung dịch HNO3 thu được 67,2 (l) và b (g) muối. Cho từ từ NaOH vào b (g) muối thu được dung dịch C và kết tủa D. Cho 0,5 mol HCl vào C.
a) Biện luận trượng hợp xảy ra khi cho HCl vào dung dịch C.
b) Đem nung kết tủa D thu được c (g) rắn. Xác định a, b, c
Nung 27,3(g) hỗn hợp A gồm Cu và Al có tỉ lệ mol 1 : 1 với O2 thu được 32,1(g) hỗn hợp G gồm oxit là kim loại dư. Hoà tan B bằng dung dịch HNO3 loãng thu được V(l) NO đktc là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch C
a) Tìm V
b) Tìm nHNO3
c) Tính mmuối khan khi cô cạn C
Hòa tan hoàn toàn 24,625 g hỗn hợp muối gồm KCl , MgCl và NaCl vào nước rồi thêm vào đó 300ml dung dịch AgNO3 1,5M . Sau phản ứng thu được dung dịch A và kết tủa B . Cho 2,4 g Mg vào dung dịch A ,khi phản ứng kết thúc lọc tách phản ứng thấy khối lượng của chất rắn C giảm đi 1,92 g . Thêm dd NaOH dư vào dung dịch D , lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được 4g chất rắn K . Tính phần trăm khối lượng các muối có trong hỗn hợp ban đầu
nAgNO3 = 1.5*0.3=0.45(mol)
vì cho 2.3 g Mg vào A thấy có rắn C => AgNO3 dư
nMg(pư 4) =(2.4-1.92)/24=0.02(mol)
KCl + AgNO3 --> KNO3 + AgCl
a................a
MgCl2 + 2AgNO3 ---> Mg(NO3)2 + 2AgCl
0.08----------0.16-------( 0.1-0.02)
NaCl + AgNO3 ---> NaNO3 + AgCl
b...............b
Mg + 2AgNO3 ----> Mg(NO3)2 +2 Ag (4)
0.02---------0.04 ------------ 0.02
dd D gồm NaNO3,KNO3 và Mg(NO3)2
NaOH + Mg(NO3)2---> Mg(OH)2 +NaNO3
-------------- 0.1 ------------ 0.1
nMgO= 4/40 =0.1(mol)
Mg(OH)2 ----->MgO + H2O
0.1 --------------0.1
NAgNO3 =0.45 = 0.04 +a+b+0.16
=> a+b=0.25(mol)
mMgCl2=0.08*95=7.6 g
Ta có hệ
a+b=0.25
74.5*a + 58.5*b=24.625-7.6
=> a=0.15 , b=0.1
%KCl =(74.5*0.15*100)/24.625=45.4%
%NaCl=(58.5*0.1*100)/24.625=23.8%
%MgCl2=100%-45.4%-23.8% =30.8%
hòa tan hoàn toàn 2.17 g hỗn hợp X gồm 3 kim loại A,B,C trong dung dịch hcl thu dc 1.68 l h2 và dung dịch muối Y .cô cạn y thu dc m g hỗn hợp 3 muối ACL2, BCL2, CCl3
a.tìm m
b.biết tỉ lệ số mol trong hỗn hợp A,B,C là 1:2:3, MA:MB=3:7 VÀ MA<MC<MB.HỎI A,B,C là những kim loại nào trong các kim loại dưới đây Mg, Al, Ca, Cr, Fe,Zn
cần đáp án thôi ạ em đang gấp lắm
Hòa tan m g hỗn hợp Fe Cu Mg vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được dung dịch A và khí SO2 dung dịch A tác dụng với NaOH dư tại kết tủa .Nung kết tủa đến khối lượng không đổi được a g chất rắn Biết A chưa m và 67,2g hỗn hợp 3 muối sunfat .Tính a a theo m
2Fe + 6H2SO4 đ,n--> Fe2(SO4)3 + 6H2O +3 SO2
Cu+ 2H2SO4đ, n--> CuSO4 + 2H2O + SO2
Mg+ H2SO4đ,n--> MgSO4 + H2O + SO2
So2 + 2NaOH--> Na2SO3 + H2O
Fe2(SO4)3 + 6NaOH--> 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4
CuSO4 + 2NaOH--> Cu(OH)2 + Na2SO4
MgSO4 + 2NaOH---> Na2SO4 + Mg(OH)2
2Fe(OH)3--> Fe2O3 + 3H2O
Cu(OH)2--> CuO + H2O
Mg(OH)2--> MgO + H2O
mình không hiểu ở chỗ đề A chứa m và 67,2 g hh 3 muối cho lắm
Hòa tan m g hỗn hợp Fe Cu Mg vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được dung dịch A và khí SO2 dung dịch A tác dụng với NaOH dư tại kết tủa .Nung kết tủa đến khối lượng không đổi được a g chất rắn Biết A chưa m và 67,2g hỗn hợp 3 muối sunfat .Tính a theo m
Hỗn hợp A gồm Al, Fe. Cho m g A vào 300ml dd H2SO4 0,15M thu được dd B chỉ chứa các muối. Cho 6,85g Ba vào dd B thu được kết tủa X. Lọc kết tủa X nung trong không khí đến kl ko đổi thu được 12,195g chất rắ. Tính m
\(\text{nH2SO4 = 0,3.0,15 = 0,045 (mol)}\); \(\text{nBa = 6,85 : 137 = 0,05 (mol)}\)
Đặt số mol Al và Fe lần lượt là x và y (mol)
PTHH:
\(\text{2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑ (1)}\)
x____1,5x_____0,5x ___________ (mol)
\(\text{Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑ (2)}\)
y ____y_______ y____________ (mol)
\(\text{→ ∑ nH2SO4 = 1,5x + y = 0,045 (I)}\)
dd B thu được chứa: Al2(SO4)3 : 0,5x (mol) và FeSO4: y (mol)
Cho Ba vào dd B xảy ra phản ứng
\(\text{Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑ (3)}\)
0,05__________0,05 (mol)
Ba(OH)2 sinh ra ở PT (3) có phản ứng với các muối
\(\text{Ba(OH)2 + FeSO4 → BaSO4↓ + Fe(OH)2↓ (4)}\)
\(\text{3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4↓ + 2Al(OH)3↓ (5)}\)
\(\text{Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O (6)}\)
Kết tủa X thu được chứa BaSO4; Fe(OH)2 có thể có Al(OH)3
4Fe(OH)2 + O2 \(\underrightarrow{to}\)2Fe2O3 + 4H2O (7)
2Al(OH)3 \(\underrightarrow{to}\)Al2O3 + 3H2O (8)
BaSO4 không bị nhiệt phân
TH1: Khối lượng rắn thu được chỉ chứa BaSO4 và Fe2O3
→ PTHH (6) Al(OH)3 bị hòa tan hoàn toàn
BT nhóm “SO42- “: nBaSO4 = nH2SO4 = 0,045 (mol)
→ mBaSO4 = 0,045.233= 10,485 (g)
\(\text{→ mFe2O3 = 12,195 – 10,485 = 1,71 (g) }\)
\(\text{→ nFe2O3 = 1,71 : 160 ≈ 0,0107 (mol) = y}\)
Thế vào (I)\(\rightarrow\) x ≈ 0,023 (mol)
BTNT “Al”: nBa(AlO2)2 = \(\frac{1}{2}\)nAl = 0,5x = 0,0115(mol)
Mặt khác BTNT “Ba”: nBa(AlO2)2 = nBa(OH)2 bđ – nBaSO4 = 0,05 – 0,045 = 0,005 (mol) # 0,0115 (mol) bên trên
→ vô lí \(\Rightarrow\) loại
TH2: Khối lượng rắn thu được chỉ chứa BaSO4 và Fe2O3 và Al2O3
BT nhóm “SO42- “: nBaSO4 = nH2SO4 = 0,045 (mol)
BTNT “Ba”: nBa(AlO2)2 = nBa(OH)2 bđ – nBaSO4 = 0,05 – 0,045 = 0,005 (mol)
BTNT “Al”: nAl(OH)3 = nAlbđ – 2nBa(AlO2)2 = x – 2.0,005
→ nAl(OH)3 = x – 0,01 (mol)
→ nAl2O3 = \(\frac{1}{2}\)nAl(OH)3 = 0,5x – 0,005 (mol)
\(mran\left\{{}\begin{matrix}BaSO4:0,045\\Al2O3:0,5x-0,005\Rightarrow\\Fe2O3:0,5y\end{matrix}\right.mran=0,045.233\)
\(\text{+ ( 0 , 5 x − 0 , 005 ) .102 + 0 , 5 y .160 = 12 , 195}\)
Hay 51x + 80y = 2,22 (III)
Giải hệ (I) và (III) được x = 0,02 và y = 0,015
→ \(\text{nAl = 0,02 (mol) và nFe = 0,015 (mol)}\)
\(\text{→ m = 0,02.27 + 0,015.56 = 1,38 (g)}\)
hỗn hợp X gồm 3 kim loại Al,Mg,Na.Chia 12,1 g X thành 2 phần bằng nhau.
Lấy phần 1 nung trong oxi dư thu được 9,65 gam hỗn hợp gồm 3 oxit là Al2O3;MgO;Na2O.
Lấy phần 2 cho vào dung dịch HCl dư thu đượcV lít khí H2 thoát ra(đktc) và dung dịch A,cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan
a.Viết PTHH xảy ra
b.Tính giá trị của V và m.Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm 3 kim loại A,B,C thu được 16,6g hỗn hợp oxit. Hòa tan hoàn toàn 16,6 g hỗn hợp oxit trên bằng dung dịch H2SO4 loãng (vừa đủ). Cô cạn dung dịch sau PƯ được 24,6g muối khan. Tính m và khối lượng H2SO4 đã dùng
Gọi số mol H2O sinh ra là a (mol)
=> \(n_{H_2SO_4}=a\left(mol\right)\)
Theo ĐLBTKL: moxit + mH2SO4 = mmuối + mH2O
=> 16,6 + 98a = 24,6 + 18a
=> a = 0,1 (mol)
=> nO = 0,1 (mol)
=> mkim loại = 16,6 - 0,1.16 = 15 (g)
\(m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
hòa tan hoàn toàn 2.17 g hỗn hợp X gồm 3 kim loại A,B,C trong dung dịch hcl thu dc 1.68 l h2 và dung dịch muối Y .cô cạn y thu dc m g hỗn hợp 3 muối ACL2, BCL2, CCl3
a.tìm m
b.biết tỉ lệ số mol trong hỗn hợp A,B,C là 1:2:3, MA:MB=3:7 VÀ MA<MC<MB.HỎI A,B,C là những kim loại nào trong các kim loại dưới đây Mg, Al, Ca, Cr, Fe,Zn
A + 2HCl -> ACl2 + H2
B + 2HCl -> BCl2 + H2
2C + 6HCl -> 2CCl3 + 3H2
a) nH2 = 1.68/22.4 = 0.075mol
mH2 = 0.075*2 = 0.15g
nHCl = 2nH2 = 2*0.075 = 0.15mol
mHCl = 0.15*22.4=3.36g
Áp dụng đlbtkl
mX + mHCl = mM + mH2
=> mM = m = 2.17 + 3.36 - 0.15= 5.38g