Những câu hỏi liên quan
Trí Nguyễn
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
20 tháng 11 2021 lúc 19:53

A

Bình luận (0)
9- Thành Danh.9a8
20 tháng 11 2021 lúc 19:53

a

Bình luận (0)
Minh Hồng
20 tháng 11 2021 lúc 19:54

A

Bình luận (0)
Name No
Xem chi tiết
phạm hoàng anh khoa
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
31 tháng 10 2021 lúc 8:52

A

Bình luận (2)
Phùng Kim Thanh
31 tháng 10 2021 lúc 8:52

A

Bình luận (1)
Nguyễn Minh Sơn
31 tháng 10 2021 lúc 9:21

A.    Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ

Bình luận (0)
Trần Nam Khánh
Xem chi tiết
๖²⁴ʱsóɴԍ vàɴԍツ
6 tháng 3 2021 lúc 10:52

B . Đồng bằng sông Cửu Long 

Bình luận (2)
Trần Nam Khánh
6 tháng 3 2021 lúc 11:12

ai giúp mìk đc ko ạ ? có cả giải thích nữa nhé 

Bình luận (0)
Phong Thần
6 tháng 3 2021 lúc 11:33

Với đặc thù địa lý kinh tế, vùng ĐBSCL có nền tảng nông – thủy sản vững mạnh, sản lượng lúa của vùng luôn chiếm từ 50% đến 55,64% sản lượng lúa của cả nước. Sản lượng trái cây khoảng 70% và sản lượng thủy sản chiếm 57% so với cả nước. Vùng ĐBSCL là cái nôi lương thực, thực phẩm, hoa trái của cả nước, vùng này đã giữ vai trò quan trọng về an ninh lương thực quốc gia, cung cấp trên 50% sản lượng nhu cầu lương thực, thực phẩm thủy sản, hoa trái cho cả nước. Đồng thời đóng góp từ 80% đến 90% lượng gạo xuất khẩu của cả nước.

ĐBSCL hiện có trên 300 ngàn hécta cây ăn trái các loại, với tổng sản lượng trên 3 triệu tấn trái cây/năm. Trong đó có nhiều loại trái cây ngon, có giá trị kinh tế cao, như xoài cát Hòa Lộc, vú sữa Lò Rèn, bưởi 5 roi, bưởi da xanh… Trong số những trái cây chủ lực có lượng xuất khẩu lớn, thu về nhiều ngoại tệ có sự góp mặt của nhiều loại trái cây đặc sản vùng ĐBSCL: Thanh long (chiếm 40% tổng kim ngạch xuất khẩu), dừa (chiếm 27,2% tổng kim ngạch), khóm (16% tổng kim ngạch), mít (3,5%), bưởi (1,6%), xoài (chiếm 1,5%), sơ ri (chiếm 1,1%)

ĐBSCL giữ vững vai trò là trung tâm lúa gạo của cả nước. Từ nay đến năm 2020, ĐBSCL cần phấn đấu chuyển toàn bộ các cây con giống sang giống mới, có chất lượng cao; Đẩy mạnh phát triển chiều sâu phát triển giống lúa chất lượng cao phục vụ xuất khẩu ổn định về sản lượng nhưng giá trị gia tăng tăng cao. Phân khúc và định vị thị trường mục tiêu toàn diện, quy hoạch vùng chuyên canh ổn định và đảm bảo dự báo tốt cả về thị trường lẫn sản lượng, chất lượng cũng như nhu cầu tiêu thụ, dự trữ trong nước để đảm bảo ổn định tâm lý của nông dân không vì chạy theo lợi nhuận mùa vụ bấp bênh sản xuất tự phát phá vỡ quy hoạch chung trong sản xuất dài hạn.

➩ Đáp án B: đồng bằng sông Cửu Long

Bình luận (0)
Dũng
Xem chi tiết
hiền nguyễn
Xem chi tiết
Ħäńᾑïě🧡♏
19 tháng 7 2021 lúc 12:55

C

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Tòi >33
23 tháng 3 2022 lúc 14:37

C

Bình luận (0)
ka nekk
23 tháng 3 2022 lúc 14:37

c

Bình luận (0)
Li An Li An ruler of hel...
23 tháng 3 2022 lúc 14:37

C

Bình luận (0)
Yến Vy Nguyễn
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
2 tháng 11 2016 lúc 22:57

miền bắc và đông bắc bắc bộ có khí hậu nhiệt đới, có mùa đông lạnh sâu sắc nhất cả nước
- Miền tây bắc và bắc trung bộ có khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh suy yếu. Ở bắc trung bộ có ảnh hưởng của gió phơn và mùa mưa lệch về thu đông
Nguyên nhân có sự khác nhau đó là do:
- miền bắc và đông bắc bắc bộ có mùa đông lạnh sâu sắc do có địa hình các cánh cung (Sông Gâm, Ngân sơn, Bắc sơn, Đồng Triều) đón gió mùa đông bắc, đây là vùng đón gió mùa đầu tiên của nước ta, gió mùa đến sớm và kết thúc muộn gây nên mùa đông lạnh sâu sắc
- Ở miền tây bắc và bắc trung bộ có mùa đông lạnh suy yếu do, tây bắc có dãy Hoàng Liên sơn cao, tác dụng chắn gió mùa đông bắc làm cho gió bị suy yếu.
bắc trung bộ do gió đã thổi qua Miền bắc và đông bắc bắc bộ , cùng với tác dụng chắn gió của các dãy núi hướng đông - tây nên khi đến bắc trung bộ thì cũng đã suy yếu đi
bắc trung bộ chịu ảnh hưởng của phơn do địa hình dãy Trường Sơn chắn gió mùa Tây Nam, gây mưa ở sướn tây, khi gió vượt qua sườn đông (bắc trung bộ) thì đã bị biến tính trở nên khô nóng. Mưa thu đông do sự hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới ở đây vào tháng 8, 9.

 

 

Nguyên nhân chính dẫn tới sự khác nhau này là do đặc điểm địa hình của 2 vùng khác nhau.
- Vùng núi Đông bắc: hướng vòng cung của các dãy núi tạo thành hành lang hút gió rất mạnh, đón nhận trực tiếp khối không khí lạnh từ phương bắc tràn xuống làm cho mùa đông đến sớm, kết thúc muộn, nền nhiệt bị hạ thấp. Đây là vùng có mùa đông lạnh nhất nước ta. (so sánh 2 địa điểm có cùng độ cao, vĩ độ vùng đông bắc có nhiệt độ thấp hơn TB 2-3 độ C).
- vùng TB: do có bức chắn đh là dãy hoàng liên sơn cao đồ sộ chạy theo hướng tây bắc - đông nam đã ngăn cản sự ảnh hưởng của gió mùa đông bắc tới vùng Tây bắc. Vì vậy mà mùa đông của vùng tây bắc thường đến muộn hơn, kết thúc sớm hơn vùng núi đông bắc. Mùa đông khô, ít có mưa phùn; mùa hạ, gió mùa đông nam bị các khối núi - cao nguyên ở phía nam ngăn cản (cao nguyên Mộc Châu). Luồng gió này chỉ luồn qua các thung lũng vào vùng Tây bắc nên màu khô ở đây thường đễn muộn, kết thúc sớm. Phần phía Nam của vùng (thung lũng sông Mã, Yên Châu...)còn chịu ảnh hưởng của gió Phơn khô nóng.
Vùng núi tây bắc lạnh chủ yếu do độ cao địa hình. Phần phía Bắc va Đông của vùng tập trung nhiều địa hình cao trên 2000m, nhiều đỉnh trên 3000m, xuất hiện đai rừng ôn đới núi cao.

 

Bình luận (0)
Dương Nhật Vương
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
15 tháng 3 2022 lúc 17:20

Làm cho mấy câu khoanh:(

1, B

2, B

3, C

4, D

 

Bình luận (3)
Long Sơn
15 tháng 3 2022 lúc 17:44

 Câu 1. Đông Nam Bộ không giáp với vùng nào sau đây?
 A. Tây Nguyên.          B. Bắc Trung Bộ.            C. Duyên hải Nam Trung Bộ.          D. Đồng bằng sông Cửu Long. 

Câu 2. Hai loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở Đông Nam Bộ
A. đất phù sa và đất ferlit.  B. đất badan và đất xám.  C. đất xám và đất phù sa.  D. đất badan và đất feralit.

Câu 3. Nhà máy thủy điện nào dưới đây thuộc vùng Đông Nam Bộ? 
A. Yaly.     B. Sông Hinh.     C. Trị An.     D. Thác Bà. 

Câu 4. Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ là 
A. điều.       B. hồ tiêu.     C. cà phê.     D. cao su.

Câu 5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây lớn nhất ở Đông Nam Bộ? 
A. Thành phố Hồ Chí Minh.   B. Biên Hòa.   C. Bình Dương.        D, Đồng Nai. 

Câu 6. Loại hình dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất vùng Đông Nam Bộ là 
A. xuất nhập khẩu.    B. du lịch sinh thái.     C. giao thông, vận tải.    D. bưu chính, viễn thông.

Câu 7. Yếu tố nào sau đây không phải là lợi thế thu hút vốn đầu tư của nước ngoài vào Đông Nam Bộ? 
A. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên.   B.Lao động có chuyên môn kỹ thuật. 
C. Cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng. D. Khí hậu nhiệt đới có một mùa khô 

Câu 8. Đặc điểm nào sau đây không đúng với điều kiện tự nhiên của Đông Nam Bộ?
A. Ô nhiễm bị môi trường và dốc.     B. Sông ngòi ngắn
C. Diện tích rừng tự nhiên ít khoáng sản     C. Long An. D. Sóc Trăng.

Câu 9. Đông Nam Bộ là vùng kinh tế phát triển nhất cả nước không phải là do
A. vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên thuận lợi.
B. chính sách phát triển phù hợp, thu hút đầu tư. 
C. dựa hoàn toàn vào vốn đầu tư nước ngoài.
D. lao động lành nghề, cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại. 

Câu 10. Lợi thế hơn hẳn của Đông Nam Bộ so với Duyên hải Nam Trung Bộ trong phát triển tổng hợp kinh tế biển là 
A. dịch vụ hàng hải.   B. tài nguyên dầu khí.   C. nguồn lợi thủy hải sản.   D. tài nguyên du lịch biển.

Câu 11. Loại đất có diện tích lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. đất phèn.   B, đất mặn.   C. đất phù sa ngọt.    D, đất cát ven biển. 

Câu 12. Tỉnh nào dưới đây thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Bình Dương.   B. Tây Ninh.   C. Bình Thuận.   D. Long An 

Câu 13. Trung tâm kinh tế lớn nhất của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là 
A. Cà Mau.    B. Cần Thơ.    C. Long An.    D. Sóc Trăng.

Câu 14. Hàng xuất khẩu chủ lực của Đồng bằng sông Cửu Long là 
A. gạo, xi măng, vật liệu xây dựng.      B. gạo, hàng may mặc, nông sản. 
C. gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả.     D. gạo hàng tiêu dùng, hàng thủ công. 

Câu 15. Đặc điểm nào sau đây không phải của vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Năng suất lúa cao nhất cả nước.      B.Diện tích trồng lúa lớn nhất.
C. Bình quân lương thực theo đầu người cao nhất.    D. San lượng lúa cả năm lớn nhất.

Câu 16. Đặc điểm nào sau đây không đúng với tự nhiên vùng Đồng bằng sông Cửu Long? 
A. Khí hậu cận xích đạo.             B. Diện tích tương đối rộng. 
C. Địa hình thấp, bằng phẳng.         D. Giàu tài nguyên khoáng sản 

Bình luận (2)
Trần
Xem chi tiết
Đông Hải
5 tháng 12 2021 lúc 19:21

C

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
5 tháng 12 2021 lúc 19:22

Bình luận (0)
Hquynh
5 tháng 12 2021 lúc 19:22

C

Bình luận (0)