Những câu hỏi liên quan
Tuấn Anh Lê Văn
Xem chi tiết
Rhider
28 tháng 1 2022 lúc 16:46

Tham khảo

https://hoc247.net/cau-hoi-hoa-tan-naoh-ran-vao-nuoc-de-tao-thanh-2-dung-dich-a-va-b--qid95961.html

Bình luận (3)
Nguyễn Khánh Huyền
28 tháng 1 2022 lúc 16:50

 

 

Bình luận (0)
Vũ Trọng Hiếu
29 tháng 1 2022 lúc 8:53

 

 

Bình luận (0)
Hương
Xem chi tiết
Phương Phạm
Xem chi tiết
Thảo Phương
24 tháng 6 2021 lúc 20:26

Đặt C%A=x(%)⇒C%B=2,5x(%)

Giả sử trộn 70g A với 30g B.

Trong A: mHCl=70.x%=0,7x(g)

Trong B: mHCl=30.2,5x%=0,75x(g)

⇒ΣmHCl=0,7x+0,75x=1,45x(g)

mdd=70+30=100g

Bình luận (0)
Trương Dương Thu Giang
Xem chi tiết
Võ Thị Hoài
29 tháng 8 2019 lúc 21:23
https://i.imgur.com/YmK2BPB.jpg
Bình luận (0)
Nguyễn Văn Hiển
Xem chi tiết
hnamyuh
3 tháng 7 2021 lúc 18:01

Trong dd A, gọi $C\%_{NaOH} = a\%$

Trong dd B, gọi $C\%_{NaOH} = b\%$

Coi $m_A = 5(gam) ; m_B = 2(gam)$
Suy ra : $m_C = 5 + 2 = 7(gam)$

Ta có: 

$0,01a.5 + 0,01b.2 = 7.20\%$

Mặt khác : $a = 3b$

Suy ra $a = 24,7 ; b = 8,24$

Bình luận (0)
Anh Duy
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
24 tháng 8 2017 lúc 14:51

1.

nHCl=\(\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

mHCl=36,5.0,4=14,6(g)

Gọi a là số g nước thêm vào

Ta co:

\(\dfrac{14,6}{14,6+a}.100\%=14,6\%\)

<=>14,6=0,146.(14,6+a)

<=>a=85,4(g)

Vậy để có dd HCl 14,6% thì ta cho thêm 85,4(g) nước vào 8,96 lít HCl

Vdd HCl=\(\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(lít\right)\)

Cho 0,2 lít nước vào 8,96 lít HCl là có dd HCl 2M

Bình luận (0)
Wind
24 tháng 8 2017 lúc 15:58

bài 4

Gọi x là khối lượng chất tan của dd

y là khối lượng của dung dịch 36%

\(\dfrac{x}{y}.100\%=36\%\Rightarrow x=0,36y\left(1\right)\)

\(\dfrac{x}{y+60}.100\%=30\%\left(2\right)\)

thay(1) vào(2)

\(\Rightarrow y=300\)

\(m_{ddbd}=300+60=360\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Elly Phạm
24 tháng 8 2017 lúc 18:45

Bài 5:

Trích lần lượt các chất ra làm mẫu thử

- Cho HCl vào lần lượt từng mẫu thử , mẫu nào có khí không màu bay ra là KHCO3 , Mg(HCO3)2 , Ba(HCO3)2 ; mẫu tạo ra khí có mùi hắc là Na2SO3 ; còn tác dụng được mà không có gì đặc biệt là NaHSO4

KHCO3 + HCl → KCl + CO2\(\uparrow\) + H2O

Mg(HCO3)2 + HCl → MgCl2 + 2CO2\(\uparrow\) + H2O

Ba(HCO3)2 + HCl \(\rightarrow\) BaCl2 + H2O + 2CO2\(\uparrow\)

Na2SO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + SO2\(\uparrow\) + H2O

NaHSO4 + HCl \(\rightarrow\) NaCl + H2SO4

- Ta còn ba chất chưa nhận biết được là KHCO3 , Mg(HCO3)2 , Ba(HCO3)2 . Ta đem các mẫu thử này lên ngọn lửa đèn cồn , muối của Ba cháy với màu lục vàng , muối của K cháy với ngọn lửa màu tím

- Còn lại là Mg(HCO3)2

Bình luận (0)
Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
19 tháng 4 2022 lúc 20:33

2

b

mNaCl=\(\dfrac{200.15}{100}\)=30(g)

nNaCl=\(\dfrac{30}{58,5}\)=0.51(mol)

VddNaCl=\(\dfrac{200}{1,1}\)=181.8(ml)=0.1818(l)

CMNaCl=\(\dfrac{0,51}{0,1818}\)=2.8(M)

 

 

Bình luận (0)
Cao Thi Thuy Duong
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
11 tháng 6 2018 lúc 7:17

- Gọi khối lượng A và B lần lượt là 2x và 3x

- Gọi nồng độ phần trăm A và B lần lượt là 3a và a

\(m_{dd\left(A\right)}=\dfrac{2x.100}{3a}=\dfrac{200x}{3a}\left(g\right)\)

\(m_{dd\left(B\right)}=\dfrac{3x.100}{a}=\dfrac{300x}{a}\left(g\right)\)

\(m_{NaOH}=2x+3x=5x\left(g\right)\)

\(m_{dd\left(NaOH\right)}=\dfrac{200x}{3a}+\dfrac{300x}{a}=\dfrac{1100x}{3a}\left(g\right)\)

\(C\%_{NaOH}=\dfrac{5x.100}{\dfrac{1100x}{3a}}=18\rightarrow\dfrac{1500a}{1100}=18\rightarrow a=13,2\%\)

\(C\%_A=3a=39,6\%\)

\(C\%_B=a=13,2\%\)

Bình luận (0)
Phở Tưng
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
6 tháng 7 2016 lúc 10:33

Gọi x là nồng độ phần trăm của dung dịch B thì nồng độ phần trăm của dung dịch A là 3x.

Nếu khối lượng dung dịch B là m (gam) thì khối lượng dung dịch A là 2,5m (gam).

Khối lượng NaOH có trong m (gam) dung dịch B = mx (gam)

Khối lượng NaOH có trong 2,5m (gam) dung dịch A = 2,5m.3x = 7,5mx (gam)        

=> Khối lượng NaOH có trong dung dịch C = mx + 7,5mx = 8,5mx (gam)

Khối lượng dung dịch C = m + 2,5m = 3,5m

\(\Rightarrow\frac{8,5mx}{3,5m}=\frac{20}{100}\)

\(\Rightarrow x=8,24\%\)

Bình luận (0)
Phan Quốc Đạt
27 tháng 2 2021 lúc 11:09

Gọi x là nồng độ phần trăm của dung dịch B thì nồng độ phần trăm của dung dịch A là 3x.

Nếu khối lượng dung dịch B là m (gam) thì khối lượng dung dịch A là 2,5m (gam).

Khối lượng NaOH có trong m (gam) dung dịch B = mx (gam)

Khối lượng NaOH có trong 2,5m (gam) dung dịch A = 2,5m.3x = 7,5mx (gam)        

=> Khối lượng NaOH có trong dung dịch C = mx + 7,5mx = 8,5mx (gam)

; Khối lượng dung dịch C = m + 2,5m = 3,5m

⇒8,5mx3,5m=20100⇒8,5mx3,5m=20100

⇒x=8,24%

Bình luận (1)