Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
18. Ngô Thị Ái Ngọc
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
20 tháng 3 2023 lúc 21:14

dấu <=> đầu tiên = x2-2x+2x-4

Mèo Dương
20 tháng 3 2023 lúc 21:32

phần quy đồng bn sai á

Mèo Dương
20 tháng 3 2023 lúc 21:32

loading...

Hung
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
20 tháng 10 2015 lúc 9:46

Vì 5 + 15 = 20 (viên) nên trước khi cho bạn thì em nhiều hơn bạn 20 viên bi

Vậy nếu cho bạn 20 : 2 = 10 (viên) thì số bi của em và bạn bằng nhau  

Ví dụ : em có 20 viên ; bạn em có 0 viên

Nếu em cho bạn 10 viên thì số bị hai bạn bằng nhau (đều có 10 viên)

Thục Hân
20 tháng 10 2015 lúc 9:48

Sai đề rồi, chắc cô giáo nhìn lầm ấy mà !

Trần Thị Loan
20 tháng 10 2015 lúc 10:48

ta có sơ đồ sau:

5 5 em bạn em

Để em và bạn có số bi bằng nhau thì:

5 5 em bạn em 5

Từ sơ đồ trên: em phải cho bạn thêm 5 viên bi và 1 nửa trong số 5 viên nữa. Nhưng số viên bị phải nguyên vẹn nên không thể chia để hai bạn có số bi bằng nhau

----> Không có cách nào để hai bạn có số bi bằng nhau.

nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
9 tháng 10 2015 lúc 22:26

Điện xoay chiều thú vị ở chỗ đó, chúng ta có thể dùng biến đổi đại số, dùng giản đồ véc tơ (tạm gọi là véc tơ thường - véc tơ buộc và véc tơ trượt), ngoài ra còn có thể dùng số phức để giải. Tùy từng bài toán và tùy từng kinh nghiệm của mỗi người thì sẽ biết nên làm theo cách nào cho hợp lí. Em hãy cứ làm nhiều bài tập điện xoay chiều thì em sẽ nhận ra điều đó.

Dùng giản đồ véc tơ thường thì hầu như dạng bài tập nào cũng giải được.

Còn véc tơ trượt là một biến thể của véc tơ thường (dựa vào tính chất cộng véc tơ trong toán học), làm cho hình vẽ đỡ rối hơn.

Còn nên dùng theo cách nào thì như mình nói tùy từng bài toán và kinh nghiệm của mỗi người. Kinh nghiệm của mình là những bài toán mà cho mối liên hệ các điện áp chéo nhau (VD: URL, URC,...) thì dùng véc tơ thường, trường hợp còn lại thì dùng véc tơ trượt.

nguyễn mạnh tuấn
9 tháng 10 2015 lúc 23:54

vâng em cảm ơn thầy ạ.

The Moon
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 4 2022 lúc 17:54

Gọi vận tốc lúc đi là x km/h với x>0

Thời gian đi: \(\dfrac{400}{x}\) giờ

Quãng đường về dài là: \(400-20=380\left(km\right)\)

Vận tốc lúc về là: \(x+20\) (km/h)

Thời gian về: \(\dfrac{380}{x+20}\) giờ

Do thời gian về ít hơn thời gian đi là 30 phút =1/2 giờ nên ta có pt:

\(\dfrac{400}{x}-\dfrac{380}{x+20}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow800\left(x+20\right)-760x=x\left(x+20\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-20x-16000=0\)

Nghiệm pt này rất xấu (và rất lớn) nên chắc là đề bài sai thật

18. Ngô Thị Ái Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 3 2023 lúc 17:23

1. Đ

2. Sai (câu này D mới đúng, C chỉ đúng khi thêm điều kiện a khác 0)

3. A

4. D

5. Sai, B đúng

6. Đ

7. Đ

8. S, đáp án đúng là A

9. S, đáp án đúng là C 

10. Đ

11. Đ

12. Đ

13. S, đáp án đúng là A

14. Đ

15. Đ

16. A

17. A đúng (câu này bản thân đề bài ko rõ ràng, lẽ ra phải ghi là "phương trình bậc nhất một ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm")

18. C mới là đáp án đúng

Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
3 tháng 5 2022 lúc 8:07

18C

22D

26B

Giải thích thêm:

ta có: v=s'(t)=3t²-6t+6

a=s"(t)=6t-6

Thời điểm gia tốc bị triệt tiêu khi a=0

⇔6t-6=0

⇔t=1

Vậy v=3.1²-6.1+6=3 (m/s)

32A

34C

35A

Khhgubbhh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
17 tháng 3 2022 lúc 20:02

bạn bấm máy tính hoặc giải hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=11\\1,5x+y=0,4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=11\\84x+56y=22,4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}57x=11,4\\27x+56y=11\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\27.0,2+56y=11\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

Buddy
17 tháng 3 2022 lúc 19:58

bấm hệ của 1 và 2

Minq Chouz
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2023 lúc 14:22

a: |2x|=x-4

TH1: x>=0

=>2x=x-4

=>x=-4(loại)

TH2: x<0

=>-2x=x-4

=>-3x=-4

=>x=4/3(loại)

b: 7-|2x+1|=x

=>|2x+1|=7-x

TH1: x>=-1/2

=>2x+1=7-x

=>3x=6

=>x=2(nhận)

TH2: x<-1/2

=>2x+1=x-7

=>x=-8(nhận)

YangSu
30 tháng 6 2023 lúc 14:23

\(\left|2x\right|=x-4\)

\(TH_1:x\ge0\\ 2x=x-4\Leftrightarrow2x-x=-4\Leftrightarrow x=-4\left(ktm\right)\)

\(TH_2:x< 0\\\Leftrightarrow-2x=x-4\Leftrightarrow-2x-x=-4\Leftrightarrow-3x=-4\Leftrightarrow x=\dfrac{4}{3}\left(ktm\right) \)

Vậy pt vô nghiệm.

\(7-\left|2x+1\right|=x\\ \Leftrightarrow\left|2x+1\right|=7-x\)

\(TH_1:x\ge-\dfrac{1}{2}\)

\(2x+1=7-x\Leftrightarrow2x+x=7-1\Leftrightarrow3x=6\Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\)

\(TH_2:x< -\dfrac{1}{2}\\ -2x-1=7-x\Leftrightarrow-2x+x=7+1\Leftrightarrow-x=8\Leftrightarrow x=-8\left(tm\right)\)

Vậy \(S=\left\{-8;2\right\}\)

Khách vãng lai
30 tháng 6 2023 lúc 14:23

Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 4 2021 lúc 21:35

12 sai, C mới là đáp án đúng 

13 sai, A đúng, \(sin-sin=2cos...sin...\)

18.

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=m>0\\\Delta'=m^2-m\left(-m+3\right)< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>0\\2m^2-3m< 0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>0\\0< m< \dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m=1\)

Đáp án B

22.

Để pt có 2 nghiệm pb \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-2\ne0\\\Delta'=\left(2m-3\right)^2-\left(m-2\right)\left(5m-6\right)>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne2\\-m^2+4m-3>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne2\\1< m< 3\end{matrix}\right.\)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-2\left(2m-3\right)}{m-2}\\x_1x_2=\dfrac{5m-6}{m-2}\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{-2\left(2m-3\right)}{m-2}+\dfrac{5m-6}{m-2}\le0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{m}{m-2}\le0\) \(\Leftrightarrow0\le m< 2\)

Kết hợp điều kiện delta \(\Rightarrow1< m< 2\)

Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 4 2021 lúc 21:41

24.

Đề bài câu này dính lỗi, ko có điểm M nào cả, chắc là đường thẳng đi qua A

Đường tròn (C) tâm I(1;-2) bán kính R=4

\(\overrightarrow{IA}=\left(1;3\right)\)

Gọi d là đường thẳng qua A và cắt (C) tại 2 điểm B và C. Gọi H là trung điểm BC

\(\Rightarrow IH\perp BC\Rightarrow IH=d\left(I;d\right)\)

Theo định lý đường xiên - đường vuông góc ta luôn có: \(IH\le IA\)

Áp dụng Pitago cho tam giác vuông IBH: 

\(BH=\sqrt{IB^2-IH^2}\Leftrightarrow\dfrac{BC}{2}=\sqrt{16-IH^2}\)

\(\Rightarrow BC_{min}\) khi \(IH_{max}\Leftrightarrow IH=IA\)

\(\Leftrightarrow IA\perp d\Rightarrow d\) nhận \(\overrightarrow{IA}\) là 1 vtpt

Phương trình d: 

\(1\left(x-2\right)+3\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow x+3y-5=0\)