Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Thơ
13 tháng 7 2020 lúc 16:24

Câu 3

1.

a, Gọi số lần phân bào của tế bào sinh dục cái sơ khai là x, ta có:

\(44.\left(2^x-2\right)=11176\) \(\Rightarrow x=8\)

Vậy số lần phân bào là 8 lần.

b, Số trứng tham gia thụ tinh là: \(2^8=256\) trứng

Số trứng được thụ tinh (tạo hợp tử) là: \(256.50\%=128\) trứng

Vậy số hợp tử là 128.

c, Số tinh trùng tham gia thụ tinh là:\(\frac{128.100}{6,25}=2048\) tinh trùng.

Vậy số tế bào sinh tinh là : \(\frac{2048}{4}=512\) tế bào

2.

Nếu trong giảm phân I cặp NST Aa không phân li => sinh ra hai loài giao tử Aa và O

Cặp Bb giảm phân bình thường => sinh ra hai giao tử B và b

Tế bào sinh trứng chỉ tạo ra được 1 trứng nên trứng đó có thể có 1 trong 4 kiểu gen AaB hoặc AaB hoặc B hoặc b .

Nguyễn Thị Ngọc Thơ
13 tháng 7 2020 lúc 16:38

Câu 4.

1.

a,Các thể đột biến:

A: Thể 1 ở cặp NST số III

B: Thể không ở cặp NST số IV

C: Thể 3 ở cặp NST số I

b,Ở thể đột biến A và C được hình thành do trong quá trình giảm phân cặp NST phân chia không đều tạo thành giao tử n -1 và n +1. Giao tử này kết hợp với giao tử n bình thường tạo hợp tử 2n -1 (thể 1 nhiễm ở A) và 2n+1 (Thể 3 nhiễm ở C).

Nguyễn Thị Ngọc Thơ
13 tháng 7 2020 lúc 16:52

Câu 2

1.

a,Theo nguyên tắc bổ sung ta có:

Mạch 1: .... XXX GGG TXG GXT ...

=> Mạch 2: .... GGG XXX AGX XGA ...

b, mARN: .... XXX GGG UXG GXU ...

c, Trình tự aa của chuỗi aa được tổng hợp: .... Pro - Gly - Ser - Ala ....

2.

a, Có: \(A_1=T_2;T_1=A_2;G_1=X_2;X_1=G_2\)

\(G_1=X_1;X_1=3A_1;T_1=5A_1\)

\(\Rightarrow\)\(A=A_1+A_2=A_1+T_1=6A_1\), \(G=G_1+X_1=2X_1=6A_1\)

Có: \(\left\{{}\begin{matrix}2A+3G=3450\\A-G=0\end{matrix}\right.\)=> A = T = G = X= 690

b,Khi gen nhân đôi 2 lần, số nucleotit từng loại của các gen được tạo ra:

\(A_{mt}=T_{mt}=G_{mt}=X_{mt}=A.\left(2^2-1\right)=2070\) nu

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
14 tháng 7 2020 lúc 10:55

Giờ mới nhận ra có đề vật lý :v

Nhận xét của cá nhân: Sơ bộ thì đề khá ổn, bởi nó cũng ko khó lắm, thích hợp cho các em 2k5 năm nay thi vô chuyên <do dịch covid nên đề ra như thế cũng hợp lý>. Chắc khó nhất đề là câu quang học < hay tại tui ngu quang học nên mới thế nhỉ>. Phần điện cũng ko bắt tính min, max gì. Các câu hỏi ngắn gọn, ko chia làm nhiều nhánh, nhiều câu hỏi phụ. Nói chung vẫn chỉ có 1 từ: Ổn áp :3.

Chỗ tui thì ngày kia các thanh niên mới thi môn chuyên :v. Để coi xem có quen đứa nào để xin đề về cho các chế ôn tập :v

Hoàng Tử Hà
16 tháng 7 2020 lúc 11:03

Đề chuyên Anh chỗ tui nha :) Còn nóng hổi luôn đó, để đi xin thêm mấy môn khác :vQuang học lớp 9Quang học lớp 9Quang học lớp 9Quang học lớp 9Quang học lớp 9

Hoàng Tử Hà
16 tháng 7 2020 lúc 11:36

Đề chuyên Văn Quang học lớp 9

Đề chuyên Sử

Quang học lớp 9

Đề chuyên Sinh

Quang học lớp 9

Quang học lớp 9

Đề chuyên Lý

Quang học lớp 9

Quang học lớp 9

Đề chuyên Toán

Quang học lớp 9

Đề chuyên Hóa

Quang học lớp 9

Quang học lớp 9

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Thơ
12 tháng 7 2020 lúc 11:29

Câu V này có trên gg rồi nha :))

Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và FexOy thu được hỗn hợp chất | VietJack.com

Giải:

Hải Đăng
11 tháng 7 2020 lúc 20:57

Gọi hồn các bro chuyên Hóa =)))

Trần Quốc Lộc
15 tháng 7 2020 lúc 18:47

III

1) Đặt \(n_{Ba}=x;n_{BaO}=2x;n_{Ba\left(OH\right)_2}=3x\left(mol\right)\)

TN1: Cho X vào nước.

pt tạo khí:

\(Ba+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\)

x________________________x

BTNT.Ba \(\Rightarrow n_{Ba\left(OH\right)_2\left(Y\right)}=n_{Ba}+n_{BaO}+n_{Ba\left(OH\right)_2}=6x\left(mol\right)\)

TN2: Cho Y td CO2

\(V_{CO_2}=8V_{H_2}\Rightarrow n_{CO_2}=8n_{H_2}=8x\left(mol\right)\)

Ba(OH)2 + CO2 ----> BaCO3 + H2O

6x__________6x_________6x

BaCO3 + CO2 + H2O -----> Ba(HCO3)2

2x___________2x

\(\Rightarrow n_{BaCO_3}=4x=0,5\Rightarrow x=0,125\\ \Rightarrow m=119,5\left(g\right)\)

2) a) TN1: Cho hỗn hợp tác dụng H2SO4

BTNT.S \(\Rightarrow n_{h^2}=n_{SO_2}=x\left(mol\right)\)

TN1: Cho SO2 tác dụng d2 kiềm

\(n_{NaOH}=0,3\left(mol\right)=n_{Na^+}\\ n_{KOH}=0,1\left(mol\right)=n_{K^+}\\ \Rightarrow n_{OH^-}=n_{NaOH}+n_{KOH}=0,4\left(mol\right)\)

TH1: OH-\(DK:x< 0,2\)

2OH- + SO2 -----> SO32- + H2O

2x________x

\(\Rightarrow m_{ct}=m_{Na^+}+m_{K^+}+m_{OH^-\left(dư\right)}+m_{SO_3^{2^-}}\\ =0,3\cdot23+0,1\cdot39+17\left(0,4-2x\right)+80x=30,08\\ \Rightarrow x=0,271\left(L\right)\)

TH2: OH- hết \(DK:x\ge0,2\)

2OH- + SO2 -----> SO32- + H2O

2a________a_______a

OH- + SO2 -----> HSO3-

b______b__________b

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{OH^-}=2a+b=0,4\\m_{ct}=0,3\cdot23+0,1\cdot39+80a+81b=30,08\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,16\\b=0,08\end{matrix}\right.\Rightarrow n_{SO_2}=0,16+0,08=0,24\left(mol\right)\\ \Rightarrow V=5,376\left(l\right)\\ \Rightarrow R+81\le\overline{M}=\frac{34,5}{0,24}=143,75\le2R+80\\ \Rightarrow21,875\le R\le62,75\Rightarrow R=39\left(K\right)\)

b) \(n_K=0,3\left(mol\right);n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\)

K + HCl -----> KCl + \(\frac{1}{2}\)H2

0,2___0,2_________0,2

K + H2O -----> KOH + \(\frac{1}{2}\)H2

0,1________________0,1

\(\Rightarrow m_T=20,5\left(g\right)\)

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
17 tháng 1 2021 lúc 9:48

Nguồn 8 pin mà vẽ 2 pin, chậc chậc :v

a/ \(\xi=8.E=24\left(V\right)=U_V\)

\(r_b=8r=8.0,25=2\left(\Omega\right)\)

\(R_2=\dfrac{U^2_{dm}}{P_{dm}}=\dfrac{36}{3}=12\left(\Omega\right);I_{dm}=\dfrac{P_{dm}}{U_{dm}}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\left(A\right)\) 

\(PTMD:R_4nt\left[\left(R_1ntR_2\right)//R_3\right]\) \(\Rightarrow R_{td}=R_4+\dfrac{\left(R_1+R_2\right).R_3}{R_1+R_2+R_3}=...\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow I=I_A=\dfrac{\xi}{R_{td}+R}=\dfrac{24}{2+R_{td}}=...\left(A\right)\) 

b/ \(I_4=I\Rightarrow U_4=R_4.I=...\left(V\right)\)

\(\Rightarrow U_{12}=U_3=\xi-I.r-U_4=...\left(V\right)\)

\(\Rightarrow I_{12}=I_2=\dfrac{U_{12}}{R_1+R_2}=...\left(A\right)\) 

\(\left[{}\begin{matrix}I_2< I_{dm}\Rightarrow den-sang-yeu-hon-binh-thuong\\I_2>I_{dm}\Rightarrow den-sang-manh-hon-binh-thuong\\I_2=I_{dm}\Rightarrow den-sang-binh-thuong\end{matrix}\right.\)

P/s: Thầy cô thông cảm em vừa ngủ dậy nên lười dậy lấy máy tính tính toán lắm ạ :(

Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 1 2021 lúc 7:36

Đề này của Chuyên LHP - TPHCM không phải Chuyên LHP - Nam Định nha mọi người!

Đề này được bạn Anh Kỳ gửi! (https://hoc24.vn/vip/202859493659)

Hoàng Tử Hà
17 tháng 1 2021 lúc 10:07

À, anh có đề lớp 12 thì đăng lên nữa anh nhé, em muốn xem thử đề l12 ạ. ^^

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2020 lúc 11:56

Bài 1:

a)

ĐKXĐ: x≥0

Ta có: \(M=\frac{x\sqrt{x}-8}{3+\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(x+2\sqrt{x}+4\right)}{3+x+2\sqrt{x}+1}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(x+2\sqrt{x}+4\right)}{x+2\sqrt{x}+4}=\sqrt{x}-2\)

mà M=x-4

nên \(\sqrt{x}-2=x-4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-2-x+4=0\)

\(\Leftrightarrow-x+\sqrt{x}+2=0\)

\(\Leftrightarrow x-\sqrt{x}-2=0\)

\(\Leftrightarrow x-2\sqrt{x}+\sqrt{x}-2=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)+\left(\sqrt{x}-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)=0\)

\(\sqrt{x}+1>0\)

nên \(\sqrt{x}-2=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\)

hay x=4

Vậy: Khi M=x-4 thì x=4

b) Ta có: \(N=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)^3-\left(\sqrt{x}-1\right)^3}{\left(x-4\right)\left(3x+1\right)}\)

\(=\frac{\left[\sqrt{x}+1-\left(\sqrt{x}-1\right)\right]\left[\left(\sqrt{x}+1\right)^2+\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)+\left(\sqrt{x}-1\right)^2\right]}{\left(x-4\right)\left(3x+1\right)}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+1\right)\left(x+2\sqrt{x}+1+x-1+x-2\sqrt{x}+1\right)}{\left(x-4\right)\left(3x+1\right)}\)

\(=\frac{2\left(3x+1\right)}{\left(x-4\right)\left(3x+1\right)}=\frac{2}{x-4}\)

Ta có: Q=M.N+P

\(Q=\left(\sqrt{x}-2\right)\cdot\frac{2}{x-4}+\frac{\sqrt{x}}{2+\sqrt{x}}\)

\(=\frac{2\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\frac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\frac{2}{\sqrt{x}+2}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+2}=1\)

Vậy: Q=1

Trần Thanh Phương
11 tháng 7 2020 lúc 18:17

Đề PTNK năm nay cũng như mọi năm, "khoai" hơn cả là câu 4, lập phương trình/ hệ phương trình giải toán, còn lại không có gì đặc sắc. Mình đang chờ đợi đề chuyên năm nay :(

Sau đây là lời giải câu 4 và câu hình của mình, mọi người tham khảo ^^

Câu 4:

Gọi số tấn gạo kho nhập vào ngày thứ nhất là \(a\) ( tấn ) ( \(a>0\) )

Lượng gạo ngày thứ 2, 3, 4 lần lượt là \(120\%a;144\%a;172,8\%a\) ( tấn )

Tổng số gạo trong kho ở 4 ngày đầu là:

\(a+120\%a+144\%a+172,8\%a=\frac{671a}{125}\)

Lượng gạo đã xuất ngày 5, 6 lần lượt là: \(\frac{1}{10}\cdot\frac{671a}{125};\frac{1}{10}\cdot\left(\frac{671a}{125}-\frac{1}{10}\cdot\frac{671a}{125}\right)\)

a) Ngày thứ 3 có 91 tấn gạo trong kho nên ta có:

\(a+120\%a+144\%a=91\Rightarrow a=25\) ( tấn ) ( thỏa mãn )

b) Lượng gạo đã xuất trong ngày 5, 6 là \(50,996\) tấn nên ta có:

\(\frac{1}{10}\cdot\frac{671a}{125}+\frac{1}{10}\cdot\left(\frac{671a}{125}-\frac{1}{10}\cdot\frac{671a}{125}\right)=50,996\)

\(\Rightarrow a=50\) ( tấn ) ( thỏa mãn )

Vậy...

P.s: đi học rồi lát về giải nốt hình nhé :((

Nguyễn Thanh Hằng
11 tháng 7 2020 lúc 22:19

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩnHàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩnHàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩnHàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

P/s : Làm có 2 câu đã mệt bở hơi tai rồi =(((

Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
10 tháng 7 2020 lúc 22:38

Chữ xấu :vHàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 7 2020 lúc 23:42

Bài 1:

1) Ta có: \(x^2+x-12=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x-3x-12=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+4\right)-3\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={-4;3}

2) Ta có: \(x^4+8x^2-9=0\)

\(\Leftrightarrow x^4+9x^2-x^2-9=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2+9\right)-\left(x^2+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+9\right)\left(x^2-1\right)=0\)

\(x^2+9>0\forall x\)

nên \(x^2-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={1;-1}

3) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}3x+y=-1\\6x+y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x=-1-y\\6x+y=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{-1-y}{3}\\6\cdot\frac{-1-y}{3}+\frac{3y}{3}=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{-1-y}{3}\\\frac{-6-6y+3y}{3}=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{-1-y}{3}\\-6-3y=6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{-1-y}{3}\\-3\left(2+y\right)=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{-1-y}{3}\\2+y=-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{-1-\left(-4\right)}{3}=1\\y=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y)=(1;-4)

Thục Trinh
11 tháng 7 2020 lúc 12:50

Ước gì chỗ mình đề cũng dễ như này. >.<