1 vật làm bằng kim loại có khối lượng 10kg khi hấp thụ 117j thì nhiệt đọ của vật tăng lên 50 độ c . tính nhiệt dung riêngcủa 1 kim loại
Bài 2: Một vật làm bằng kim loại có khối lượng m = 10kg khi hấp thụ một nhiệt lượng 114kJ thì nhiệt độ của vật tăng lên thêm 30 0C. Tìm nhiệt dung riêng của kim loại
ta có :\(Q=m.c.\Delta t\)
\(=>c=\dfrac{Q}{m.\Delta t}=\dfrac{114000}{10.30}=380\)J(kg.k)
tham khảo
https://hoc24.vn/cau-hoi/mot-vat-lam-bang-kim-loai-co-khoi-luong-m-10kg-khi-hap-thu-mot-nhiet-luong-114kj-thi-nhiet-do-cua-vat-tang-len-them-300c-vat-do-lam-bang-kim-loai-g.1112896549913#:~:text=Ta%20c%C3%B3%20%3A,%C4%91%C3%B3%20l%C3%A0%20%C4%91%E1%BB%93ng%20.
Một vật làm bằng kim loại có khối lượng m = 10kg khi hấp thụ một nhiệt lượng 114kJ thì nhiệt độ của vật tăng lên thêm 300C. Vật đó làm bằng kim loại gì? Biết nhiệt dung riêng của đồng 380J/kg.K; nhiệt dung riêng của chì là 130 J/kg. K, của sắt là 460 J/kg.K A. nhôm. B. sắt. C. đồng. D. chì.
Ta có : \(Q=mc\Delta t\)
\(\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m\Delta t}=\dfrac{114000}{10.30}=380\left(J/Kg.k\right)\)
=> Kim loại đó là đồng .
\(Q=m\cdot c\cdot\Delta t=114000\left(J\right)\)
\(\Rightarrow c=\dfrac{114\cdot1000}{10\cdot30}=380\left(\dfrac{J}{kg\cdot K}\right)\)
\(\Rightarrow C\)
một vật làm bằng kim loại có khối lượng 2 kg ở 20°C khi cung cấp một nhiệt lượng khoảng 10,5 kJ thì nhiệt độ đó tăng lên 60°C. Tính nhiệt dung riêng của một kim loại? kim loại đó tên gì?
Đổi : 10,5 kJ= 10500J
C = \(\dfrac{Q}{\text{mΔt}}\)=\(\dfrac{\text{10500 }}{2\left(60-20\right)}\)=131,25 J/Kg.K
Kim loại đó là chì
Nhiệt dung riêng của miếng kim loại:
Q= m.c.Δt => c= \(\dfrac{Q}{m.\Delta t}=\dfrac{10500}{2.40}=131,25J\)
một vật bằng kim loại có khối lượng là 8kg, khi hấp thụ nhiệt lượng 100kj thì nhiệt độ của vật tăng lên từ 30°C đến 50°C. tính nhiệt dung riêng của kim loại đó?
\(Q=mc\Delta t\Leftrightarrow100000=8.c.\left(50-30\right)\)
\(\Leftrightarrow c=625\left(J/kg.K\right)\)
thả 1 miếng kim loại được đun nóng đến 135 độ C vào 2 lít nước 19 đọ C thì tăng lên 30 độ C
A/nhiệt năng của nước và của kim loại như thế nào
B/tính nhiệt lượng của nước thu vào (Cnước=4200j/kg.k)
C/lấy miếng kim loại ra dung lên đến 165 độ C sau đó thả vào 2kg 1 chất lỏng ở 18 độ C sao khi cân bằng nhiệt độ của 2 chất là 40 độ C . tìm nhiệt dung riêng của chất lỏng
a, Chúng trao đổi nhiệt với nhau
b, Nhiệt lượng thu vào
\(Q_{thu}=2.4200\left(30-19\right)=92400J\)
c, Ta có phương trình cân băng nhiệt
\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ 0,5.c_1\left(165-40\right)=2.4200\left(40-18\right)\\ \Rightarrow c_1=2956,8J/Kg.K\)
G Cho m kim loại là 500g )
thả kim loại đang ở nhiệt độ 100 độ vàoo nước ở nhiệt độ 20 độ thì nhiệt độ của nước tăng lên 57 độ biết khối lượng kim loại là 150g,của nước là 0,7kg
a)tính nhiệt độ của kim loại khi cân bằng
b)biết nhiệt dung riêng của nước là 4200,tính nhiệt dung riêng của kim loại
c)tính nhiệt lượng mà miếng kim loại toả ra
d)phải thêm bao nhiêu kim loạo ở nhiệt độ 150 độ để nhiệt độ của nước và mảnh kim loạo bên trong tawng lên 60 độC
Khi nước tăng đến 57o thì \(t_{cb}=57^o\)
Ta có pt cân bằng nhiệt
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow0,7.4200\left(57-20\right)=0,15.c\left(100-57\right)\\ \Rightarrow c=5059J/Kg.K\)
\(Q_{tỏa}=0,15.5059.\left(100-57\right)=452292J\)
Ta có ptcbn tiếp
\(Q_{thu_2}=Q_{tỏa_2}\\ \Leftrightarrow0,7.4200\left(60-57\right)=m_25059\left(150-60\right)\\ \Rightarrow m_2\approx0,02kg\)
Một thỏi kim loại có khối lượng 2,5kg có nhiệt độ 50°C . Người ta cung cấp cho nó một nhiệt lượng 115 kJ thì nhiệt độ của nó nâng lên thành 150°C . Tính nhiệt dung riêng của thỏi kim loại
Đổi: 115kJ = 115000J
Nhiệt dung riêng của thỏi kim loại:
Q = mcΔt => \(c=\dfrac{Q}{m.\Delta t}=\dfrac{115000}{2,5.\left(150-50\right)}=460J/kg.k\)
(thỏi kim loại đó là thép)
Một vật làm bằng kim loại có khối lượng 5kg ở 20 độ C, khi cung cấp một nhiệt lượng khoảng 59kJ thì nhiệt độ của nó tăng lên 50 độ C. Tính nhiệt lượng riêng của một kim loại, kim loại đó tên là gì?
Tóm tắt:
\(m_{kl}=5\left(kg\right)\\ t_1=20^oC\\ t_2=50^oC\\ Q_{cungcấp}=59\left(kJ\right)=59000\left(J\right)\\ -------------------\\ c_{kl}=?\left(\dfrac{J}{kg}.K\right)\\ kl=?\)
________________________________________________
Giaỉ:
Ta có: \(Q_{cungcấp}=m_{kl}.c_{kl}.\left(t_2-t_1\right)\\ < =>59000=5.c_{kl}.\left(50-20\right)\\ =>c_{kl}=\dfrac{59000}{5.\left(50-20\right)}\approx393,333\left(\dfrac{J}{kg}.K\right)\)
Vậy: Kim loại đó là đồng ( \(c_{đồng}=380\dfrac{J}{kg}.K\))
- Do có nhiệt năng tỏa ra ngoài môi trường nên số liệu có khác.
Tóm tắt:
m= 5kg
t1= 20°C
t2= 50°C
Q= 59kJ= 59000J
-------------------------
Nhiệt dung riêng của kim loại đó là:
C= \(\dfrac{Q}{m\cdot t_2-t_1}\)= \(\dfrac{59000}{5\cdot\left(50-20\right)}\)= 393,3(J/kg.K)
=>> Vậy kim loại đó có thể là đồng.
Một vật bằng đồng có khối lượng m = 10kg đang ở 20 0 C để vật đó đạt được nhiệt độ 70 0 C thì vật bằng đồng cần hấp thụ một nhiệt lượng có giá trị là: biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K)
A. 190J
B. 19J
C. 190kJ
D. 19kJ
Đáp án C
Nhiệt lượng cần cung cấp cho đồng là:
Q = mc ∆ t = 10.380.(70 − 20) = 190000J = 190kJ