so sánh các thể khí , lỏng , rắn về các mặt sau đây :
- loại phân tử ;
- tương tác phân tử ;
- chuyển động phân tử .
so sánh các thể khí , lỏng , rắn về các mặt sau đây :
- loại phân tử ;
- tương tác phân tử ;
- chuyển động phân tử .
- Loại phân tử : Ba thể cấu tạo cùng loại phân tử.
- Tương tác phân tử: Thể rắn lực tương tác phân tử rất mạnh, thể khí lực tương tác phân tử rất yếu, thể lỏng lực
tương tác phân tử lớn hơn thể khí nhưng yếu hơn thể rắn.
- Chuyển động phân tử: Thể rắn các phân tử dao động quanh vị trí cân bằng cố định, thể lỏng các phân tử dao động
quanh vị trí cân bằng có thể di chuyển được, thể khí các phân tử chuyển động hổn loạn.
nêu các tính chất của chuyển động của phân tử .
Nội dung của thuyết động học phân tử chất khí.
- Chất khí được cấu tạo từ các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.
- Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng, chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ của chất khí càng
cao.
- Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình.
nêu các ví dụ chứng tỏ giữa các phân tử có lực hút , lực đẩy .
Giữa các phân tử có tồn tại lực hút.
VD: Để 2 giọt nước tiếp xúc nhau, chúng bị lực hút vào nhau nhập thành một giọt.
Giữa các phân tử tồn tại lực đẩy.
VD: Xét một khối khí đựng trong xilanh có pittông đóng kín. Ta nén khí bằng cách đẩy pittông không thể đi xuống được nữa và lúc đó nếu ta bỏ tay ra thì pittông bị chất khí đẩy di chuyển ngược trở lên. Điều đó chứng tỏ khi các phân tử khí tiến sát gần nhau thì giữa chúng có xuất hiện lực đẩy.
Một bình chứa N= 3,01×10^23 phân tử khí Heli
a) tính khối lg Heli chứa trong bình
b) biết nhiệt độ khí là 0¤C và áp suất trong bình là 1atm . Hỏi thể tích của bình là bao nhiêu
1/ Bạn phải biết số A vô ga đrô = \(6,023.10^{23}\) hạt.
a/ nHe = \(3,01.10^{23}\text{/}6.0,23.10^{23}=0,5\) (mol) => mHe = \(0,5.4=2\) (g)
b/ V = \(0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
chứng minh hộ mình làm sao để ra 3 công thức này được không ạ
Chứng minh để ra 3 công thức này:
22. Để tìm mối quan hệ giữa tốc độ bay hơi và diện tích mặt thoáng người làm thí nghiệm sau đây:
- Rót đầy nước vào một ống thí nghiệm nhỏ rồi đổ nước này vào 1 cái đĩa thủy tinh dùng trong phòng thí nghiệm. Lại rót đầy nước vào ống thí nghiệm và đĩa có nước vào một nơi ko có gió để theo dõi sự bay hơi của nước.
- Ghi ngày, giờ bắt đầu làm thí nghiệm, giờ nước trong đĩa, trong ống thí nghiệm bay hơi hết; đo đường kính trong của miệng ống nghiệm và đường kính mặt đĩa, người ta đc bảng sau đây:
Bắt đầu thí nghiệm || Khi nước trong đĩa bay hơi hết || Khi nước trong ống nghiệm bay hơi hết || Đường kính miệng ống nghiệm || Đường kính mặt đĩa
8 giờ ngày 01/10 || 11 ngày 01/10 || 18 giờ ngày 13/10 ||1cm ||10 cm
co mot khoi khi chua trong ap suat 10^-6mmHg.mat do phan tu khi cua khoi khi do la 31*10^15 phan tu /m3.xac dinh nhiet do cua khoi khi do.Moi nguoi giup minh vs
một xi lanh có pit-tông cách nhiệt đặt nằm ngang. pit-tông ở vị trí chia xilanh thành hai phần bằng nhau, chiều dài chửa mỗi phần là 30cm. mỗi phần chứ 1 lượng khí như nhau ở nhiệt độ 17oC và áp suất 2atm. mốn pit-tông dịch chuyển 2cm thì phải đun nóng khí ở 1 phần lên thêm bao nhiêu độ? áp suất của khí khi pit-tông đã dịch chuyển là bao nhiêu?
tóm tắt : \(\left\{{}\begin{matrix}p=30,6kpa=30600pa\\T=230\left(k\right)\\M=28,8\left(kg\backslash mol\right)\\\dfrac{m}{v}=?\end{matrix}\right.\)
áp dụng phương trình : Cla pê rôn - men đê lê ép
ta có : \(pv=\dfrac{m}{\mu}RT\Leftrightarrow30600v=\dfrac{m}{28,8}.8,31.230\)
\(\Leftrightarrow30600v=\dfrac{6371}{96}m\Leftrightarrow\dfrac{\dfrac{6371}{96}m}{30600v}=1\Leftrightarrow\dfrac{6371}{2937600}\dfrac{m}{v}=1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{m}{v}=\dfrac{2937600}{6371}\simeq461,09\left(Kg\backslash m^3\right)\)
vậy khối lượng riêng của không khí là \(461,09\left(Kg\backslash m^3\right)\)
ta có : \(\dfrac{m}{v}=\dfrac{2937600}{6371}\Leftrightarrow m=\dfrac{2937600}{6371}v\)
\(\Rightarrow n=\dfrac{2937600}{6371}v:28,8=\dfrac{102000}{6371}v\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow N=n.N_A=\dfrac{102000.6,02.10^{23}}{6371}v\)
\(\Rightarrow n_{\left(A\right)}=\dfrac{102000.6,02.10^{23}}{6371}v:v=\dfrac{102000.6,02.10^{23}}{6371}\)
vậy mật độ phân tử của khí ở độ cao đó là
\(\dfrac{102000.6,02.10^{23}}{6371}\left(\dfrac{phântử}{m^3}\right)\)