Bài 28. Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí

Ôn Nguyễn Minh Khôi
Xem chi tiết
Hong Mo Quach
Xem chi tiết
Quach Bich
Xem chi tiết
Lãnh Vũ Băng
27 tháng 4 2018 lúc 21:35

TT1:V1=100cm^3,T1=300K,p1=10^5 Pa

TT2:V1=20cm^3,T2=600K,p2=?

AD PTTT khí lí tưởng: \(\dfrac{p_1V_1}{T_1}=\dfrac{p_2V_2}{T_2}=>p_2=\dfrac{p_1V_1T_2}{T_1V_2}=\dfrac{10^5\cdot100\cdot600}{300\cdot20}=10\cdot10^5Pa\)

Bình luận (1)
Le van a
30 tháng 4 2018 lúc 17:15

Câu 2:

a,Vì khí trong xi-lanh nhận nhiệt lượng nên Q dương:

Độ lớn Q = 120 (J) .

Vì chất khí nở ra thực hiện công nên A âm:

Độ lớn A= - 40 (J).

b, Độ biến thiên nội năng của khối khí là:
ΔQ = Q + (-A) = 120 - 40 = 60 (J).

Bình luận (0)
Bé Nhỏ
Xem chi tiết
Như
20 tháng 4 2018 lúc 10:39
https://i.imgur.com/sldqy1S.jpg
Bình luận (0)
Mischievous Angel
Xem chi tiết
Mysterious Person
25 tháng 7 2018 lúc 17:20

áp dụng phương trình : \(Clapêrôn-menđêlêép\) ta có :

\(PV=\dfrac{m}{\mu}RT\Leftrightarrow\mu=\dfrac{mRT}{PV}=\dfrac{8,02.8,31.300}{100000.50,10^{-3}}\simeq4\)

\(\Rightarrow\) khí trong bình là \(Heli\)

Bình luận (0)
Mun Nguyễn
Xem chi tiết
Pố MÈoo
Xem chi tiết
Mysterious Person
28 tháng 3 2018 lúc 19:47

tóm tắt : \(\left\{{}\begin{matrix}p=30,6kpa=30600pa\\T=230\left(k\right)\\M=28,8\left(kg\backslash mol\right)\\\dfrac{m}{v}=?\end{matrix}\right.\)

áp dụng phương trình : Cla pê rôn - men đê lê ép

ta có : \(pv=\dfrac{m}{\mu}RT\Leftrightarrow30600v=\dfrac{m}{28,8}.8,31.230\)

\(\Leftrightarrow30600v=\dfrac{6371}{96}m\Leftrightarrow\dfrac{\dfrac{6371}{96}m}{30600v}=1\Leftrightarrow\dfrac{6371}{2937600}\dfrac{m}{v}=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{m}{v}=\dfrac{2937600}{6371}\simeq461,09\left(Kg\backslash m^3\right)\)

vậy khối lượng riêng của không khí là \(461,09\left(Kg\backslash m^3\right)\)

ta có : \(\dfrac{m}{v}=\dfrac{2937600}{6371}\Leftrightarrow m=\dfrac{2937600}{6371}v\)

\(\Rightarrow n=\dfrac{2937600}{6371}v:28,8=\dfrac{102000}{6371}v\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow N=n.N_A=\dfrac{102000.6,02.10^{23}}{6371}v\)

\(\Rightarrow n_{\left(A\right)}=\dfrac{102000.6,02.10^{23}}{6371}v:v=\dfrac{102000.6,02.10^{23}}{6371}\)

vậy mật độ phân tử của khí ở độ cao đó là

\(\dfrac{102000.6,02.10^{23}}{6371}\left(\dfrac{phântử}{m^3}\right)\)

Bình luận (0)
Lê Anh Thư
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
19 tháng 8 2016 lúc 10:42
Thời gian nước trong đĩa bay hơi:t1=11 giờ - 8 giờ = 3 giờThời gian nước trong ống nghiệm bay hơi:t2 = (13 – 1) * 24 giờ + (18 giờ - 8 giờ) = 198 giờDiện tích mặt thoáng của nước trong đĩa: s1­­= (π*10^2)/4Diện tích mặt thoáng của nước trong ống nghiệm:s­2 =(π*1^2)/4Ta có: t2/t1≈ 99 và s1/s2=100Với cùng một lượng nước cho bay hơi, thời gian bay hơi càng nhỏ chứng tỏ tốc độ bay hơi càng lớn. Do đó nếu gọi v là tốc độ bay hơi của nước ở đĩa và v2 là tốc độ bay hơi của nước trong ống nghiệm ta có:1/v2=t1/t2 = 99 và v1/v2=s1/s2 =100Vậy, một cách gần đúng, ta thấy tốc độ bay hơi tỉ lệ với diện tích mặt thoáng.
Bình luận (7)
Duy Nguyễn Quang
Xem chi tiết
Thu Dinh Thi
Xem chi tiết