Với bảng dữ liệu gồm 5 cột, 6 hàng. Ta muốn xóa cột dữ liệu thứ 3 của bảng thì phải làm sao?
Muốn sắp xếp một bảng dữ liệu theo thứ tự tăng dần của một cột nào đó, trước hết ta phải làm gì?
A.
Chọn một ô bên ngoài bảng dữ liệu
B.
Chọn hàng tiêu đề của bảng dữ liệu
C.
Chọn một ô hoặc nhiều ô ở cột dữ liệu cần sắp xếp
D.
Chọn hàng cuối cùng của bảng dữ liệu
2
Sắp xếp lại các bước theo đúng thứ tự thực hiện thao tác điều chỉnh ngắt trang?
1. Kéo thả dấu ngắt trang đến vị trí em muốn
2. Hiển thị trang tính trong chế độ Page Break Preview
3. Đưa con trỏ chuột vào dấu ngắt trang mà em cho rằng không hợp lí. Con trỏ chuột chuyển thành dạng mũi tên hai chiều
A.
1-2-3
B.
2-1-3
C.
2-3-1
D.
3-1-2
3
Để thêm hoặc ẩn chú giải của biểu đồ em chọn lệnh?
A.
Chart Title
B.
Axis Titles
C.
Legend
D.
Design
4
Trước khi thực hiện việc lọc một bảng dữ liệu theo một tiêu chí tại một cột nào đó ta cần?
A.
Sắp xếp dữ liệu tại cột đó trước khi lọc
B.
Xóa các hàng trống trong bảng dữ liệu
C.
Đặt con trỏ vào một ô nào đó trong bảng dữ liệu
D.
Xóa các cột trống trong bảng dữ liệu
5
Để sắp xếp dữ liệu trong bảng tính theo thứ tự tăng dần em sử dụng nút lệnh nào?
A.
B.
C.
D.
6
Biểu đồ nào thích hợp để so sánh dữ liệu có trong nhiều cột?
A.
Biểu đồ đường gấp khúc
B.
Biểu đồ cột
C.
Tất cả đều đúng
D.
Biểu đồ hình tròn
7
Các lệnh giúp xem trang tính trước khi in thuộc dải lệnh nào?
A.
View
B.
Page layout
C.
Insert
D.
Home
8
Ưu điểm của việc biểu diễn dữ liệu trên trang tính bằng biểu đồ là?
A.
Tất cả đều đúng
B.
Biểu đồ được tư động cập nhật khi dữ liệu thay đổi
C.
Có nhiều dạng biểu đồ phong phú
D.
Dễ hiểu, dễ gây ấn tượng và người đọc ghi nhớ lâu hơn
9
Những yêu cầu nào sau đây cần đến việc lọc dữ liệu?
Hãy chỉ ra câu trả lời Sai
A.
Xếp loại học lực cuối năm cho các học sinh trong một lớp dựa vào điểm trung bình môn học cuối năm
B.
Tìm những bạn học sinh trong một lớp có cùng ngày sinh nhật là 25/4
C.
Lập danh sách các bạn học sinhgiỏi học kì I từ danh sách của một lớp dựa trên xếp loại học lực và xếp loại hạnh kiểm
D.
In danh sách các bạn học sinh nữ trong một lớp để tặng quà 8/3
10
Để sắp xếp và lọc dữ liệu em sử dụng lệnh ở nhóm?
A.
Workbook Views
B.
Sort & Filter
C.
Page Setup
D.
Charts
11
Để thay đổi kích thước của biểu đồ em chọn biểu đồ rồi chọn?
A.
Đưa con trỏ chuột vào điểm giữa cạnh trên hoặc cạnh dưới và kéo thả chuột
B.
Đưa con trỏ chuột vào điểm giữa cạnh trái hoặc cạnh phải và kéo thả chuột
C.
Tất cả đều đúng
D.
Đưa con trỏ chuột vào một trong bốn góc và kéo thả chuột
12
Để căn lề trang tính cần in ra, ta có thể thực hiện một trong những cách sau đây?
Hãy chỉ ra cách thực hiện Sai
A.
Chọn lệnh Show Margins phía dưới bên phải vùng xem trước trang in trong hộp thoại Print để hiển thị các đường kẻ lề rồi kéo thả trực tiếp các đường đó để căn lề
B.
Chọn thiết đặt sẵn lề thích hợp trong hộp thoại Print
C.
Chọn chế độ xem ngắt trang Page Break Preview, rồi kéo thả trực tiếp các dấu ngắt trang
D.
Chọn hoặc nhập giá trị lề trên trang Margins của hộp thoại Page Setup
13
Để chọn hướng giấy in trong nhóm lệnh Page Setup ta chọn lệnh?
A.
Print Area
B.
Orientation
C.
Margins
D.
Size
14
Những yêu cầu nào sau đây cần đến việc sắp xếp dữ liệu?
Hãy chỉ ra câu trả lời Sai
A.
Tra cứu nhanh tên một bạn học sinh trong một bảng niêm yết kết quả thi học kỳ của học sinh khối 7
B.
Tính điểm trung bình của một cột điểm trong bảng điểm của một lớp khối 7
C.
Chọn ra một nhóm học sinh có điểm thi học kỳ cao hơn những bạn còn lại trong một lớp
D.
Xem thứ hạng các bạn trong lớp theo điểm trung bình môn
15
Để thiết đặt lề trang in trong nhóm lệnh Page Setup ta chọn lệnh?
A.
Orientation
B.
Print Area
C.
Margins
D.
Size
16
Để thiết đặt lề trang in và hướng giấy in em sử dụng lệnh ở nhóm?
A.
Sort & Filter
B.
Workbook Views
C.
Charts
D.
Page Setup
17
Tìm câu Sai trong các câu sau?
A.
Có thể sắp xếp theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần
B.
Chỉ có thể sắp xếp dữ liệu theo cột trong đó các ô đều có cùng một kiểu dữ liệu
C.
Để thực hiện được thao tác sắp xếp, vùng dữ liệu không nhất thiết phải có hàng tiêu đề
D.
Để có kết quả sắp xếp đúng, các ô trong mỗi cột của vùng dữ liệu chỉ nên có cùng một kiểu dữ liệu
18
Để thêm hoặc ẩn tiêu đề của biểu đồ em chọn lệnh?
A.
Design
B.
Axis Titles
C.
Legend
D.
Chart Title
19
Để điều chỉnh các trang in được hợp lí, chúng ta phải làm gì?
A.
Thay đổi hướng giấy in
B.
Điều chỉnh dấu ngắt trang
C.
Định dạng màu chữ
D.
Định dạng phông chữ
20
Công cụ nào sau đây không có trong Excel?
A.
B.
C.
D.
21
Một trang tính có rất nhiều cột và hàng. Khi in trang tính, những vùng nào của trang tính sẽ được phân trang để in ra trên giấy?
A.
Vùng nhỏ nhất chứa hết mọi dữ liệu trên trang tính, kể cả các vùng trống xen giữa
B.
Toàn bộ trang tính, từ cột A đến cột cuối cùng và từ hàng 1 đến hàng cuối cùng
C.
Tất cả đều đúng
D.
Chỉ những vùng có dữ liệu (không bao gồm các vùng trống xen giữa)
22
Hãy sắp xếp các bước tạo biểu đồ sau đây cho đúng thứ tự?
1. Đặt tiêu đề và thêm các chú giải cho biểu đồ
2. Chọn dạng biểu đồ
3. Chỉ định miền dữ liệu
4. Chỉnh sửa biểu đồ
A.
2-3-1-4
B.
4-1-3-2
C.
1-2-3-4
D.
3-2-1-4
23
Chế độ hiển thị nào vừa cho phép nhập dữ liệu và thực hiện các tính toán trên trang tính, vừa xem được cách thức phân chia trang tính thành các trang in?
A.
Custom Views
B.
Page Break Preview
C.
Page layout
D.
Normal
24
Các lệnh tạo biểu đồ trong nhóm Charts của dải lệnh Insert cho phép?
Hãy chỉ ra phương án Sai
A.
Thay đổi màu sắc cho các thành phần của biểu đồ
B.
Thay đổi vị trí hoặc kích thước của biểu đồ
C.
Chọn dạng biểu đồ
D.
Ghi thông tin giải thích biểu đồ
25
Kết quả việc sắp xếp dữ liệu trong cột B theo thứ tự tăng dần từ trên xuống là?
A.
Anh-An-Biên-Bình-5-11
B.
5-11-Anh-An-Bình-Biên
C.
5-11-An-Anh-Biên-Bình
D.
An-Anh-Bình-Biên-5-11
Câu 3: Khi vẽ biểu đồ, chương trình bảng tính ngầm định miền dữ liệu để tạo biểu đồ là gì?
A. Hàng đầu tiên của bảng số liệu
B. Cột đầu tiên của bảng số liệu
C. Toàn bộ dữ liệu
D. Phải chọn trước miền dữ liệu, không có ngầm định
Câu 2: Muốn thay đổi kiểu biểu đồ đã được tạo ra, em có thể:
A. Phải xóa biểu đồ cũ và thực hiện lại các thao tác tạo biểu đồ
B. Nháy nút (Change Chart Type) trong nhóm Type trên dải lệnh Design và chọn kiểu thích hợp
C. Nháy nút (Chart Winzard) trên thanh công cụ biểu đồ và chọn kiểu thích hợp
D. Đáp án khác
Câu 5: Để mô tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng thể người ta thường dùng dạng biểu đồ nào?
A. Biểu đồ cột
B. Biểu đồ đường gấp khúc
C. Biểu đồ hình tròn
D. Biểu đồ miền
Câu 1: Typing Master là phần mềm dùng để:
A. luyện gõ phím nhanh bằng mười ngón.
B. luyện gõ phím nhanh.
C. luyện gõ mười ngón.
D. luyện gõ bàn phím.
Câu 2: Phần mềm Typing Master, gồm các bài học, bài kiểm tra và
A. các biểu đồ.
B. các hình ảnh.
C. các trò chơi.
D. các bài nhạc.
Câu 3: Sau khi khởi động phần mềm Typing Master, trong hộp “Enter your name” ta gõ
A. tên trò chơi.
B. tên lớp học.
C. tên Thầy/Cô hướng dẫn.
D. tên của em.
Câu 4: Để khởi động phần mềm Typing Master, ta thực hiện:
A. nháy đúp chuột lên biểu tượng Typing Master.
B. nháy chuột phải lên biểu tượng Typing Master.
C. nháy chuột lên biểu tượng Typing Master.
D. nháy đúp chuột phải lên biểu tượng Typing Master.
Câu 3: Khi vẽ biểu đồ, chương trình bảng tính ngầm định miền dữ liệu để tạo biểu đồ là gì?
A. Hàng đầu tiên của bảng số liệu
B. Cột đầu tiên của bảng số liệu
C. Toàn bộ dữ liệu
D. Phải chọn trước miền dữ liệu, không có ngầm định
Câu 2: Muốn thay đổi kiểu biểu đồ đã được tạo ra, em có thể:
A. Phải xóa biểu đồ cũ và thực hiện lại các thao tác tạo biểu đồ
B. Nháy nút (Change Chart Type) trong nhóm Type trên dải lệnh Design và chọn kiểu thích hợp
C. Nháy nút (Chart Winzard) trên thanh công cụ biểu đồ và chọn kiểu thích hợp
D. Đáp án khác
Câu 5: Để mô tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng thể người ta thường dùng dạng biểu đồ nào?
A. Biểu đồ cột
B. Biểu đồ đường gấp khúc
C. Biểu đồ hình tròn
D. Biểu đồ miền
Câu 1: Typing Master là phần mềm dùng để:
A. luyện gõ phím nhanh bằng mười ngón.
B. luyện gõ phím nhanh.
C. luyện gõ mười ngón.
D. luyện gõ bàn phím.
Câu 2: Phần mềm Typing Master, gồm các bài học, bài kiểm tra và
A. các biểu đồ.
B. các hình ảnh.
C. các trò chơi.
D. các bài nhạc.
Câu 3: Sau khi khởi động phần mềm Typing Master, trong hộp “Enter your name” ta gõ
A. tên trò chơi.
B. tên lớp học.
C. tên Thầy/Cô hướng dẫn.
D. tên của em.
Câu 4: Để khởi động phần mềm Typing Master, ta thực hiện:
A. nháy đúp chuột lên biểu tượng Typing Master.
B. nháy chuột phải lên biểu tượng Typing Master.
C. nháy chuột lên biểu tượng Typing Master.
D. nháy đúp chuột phải lên biểu tượng Typing Master.
Trước khi thực hiện việc lọc một bảng dữ liệu theo một tiêu chí tại một cột nào đó,ta cần:
A. Sắp xếp dữ liệu tại cột đó trước khi lọc
B. Xoá các hàng trống trong bảng dữ liệu
C. Xoá các cột trống trong bảng dữ liệu
D. Đặt con trỏ vào một ô nào đó trong bảng dữ liệu
D. Đặt con trỏ vào một ô nào đó trong bảng dữ liệu
Khi vẽ biểu đồ, chương trình bảng tính ngầm định miền dữ liệu để tạo biểu đồ là gì?
A. Cột đầu tiên của bảng số liệu
B. Phải chọn trước miền dữ liệu, không có ngầm định
C. Toàn bộ dữ liệu
D. Hàng đầu tiên của bảng số liệu
Câu 15. Kết quả khi nháy chuột chọn cột G có chứa dữ liệu, sau đó nháy chuột phải và chọn nút lệnh Delete là ?
A, Xuất hiện câu hỏi “Cột có chứa dữ liệu . Bạn có chắc chắn muốn xóa”
B. Cột G sẽ bị xóa
C. Cột F cũ bây giờ là cột G
D. Cột H cũ bây giờ là cột G
Đáp án đúng là:
B) Cột G sẽ bị xóa.
D) Cột H cũ bây giờ là cột G.
1 Địa chỉ khối
2 Trên trang tính muốn chọn đồng thời nhiều ô ở cấ vị trí khác nhau ta làm như thế nào?
3 Kí hiệu chỉ cột của trang tính
4 Công thức tính tổng giá trị các ô không liên tục như A6,C8 và khối E4 đến G4
5 Ô ,hàng ,cột ,khối
6 Thao tác xóa và chèn cột ,xóa và chèn hàng ,xóa dữ liệu trong cột và hàng
Theo em nếu như CSDL của trường có bảng Học sinh và đã thiết lập quan hệ 1 - 1 giữa hai bảng Bạn Đọc và Học sinh thì có thể thiết lập kiểu dữ liệu tra cứu để không phải gõ nhập lại dữ liệu những cột nào trong bảng Bạn Đọc.
THAM KHẢO!
Nếu CSDL của trường có bảng "Học sinh" và đã thiết lập quan hệ 1-1 giữa hai bảng "Bạn Đọc" và "Học sinh", bạn có thể thiết lập kiểu dữ liệu tra cứu để không phải nhập lại dữ liệu cho những cột liên quan trong bảng "Bạn Đọc".
Cách tiếp cận phổ biến là sử dụng các trường khóa ngoại (foreign key) để tạo quan hệ giữa hai bảng. Trong trường hợp này, bảng "Học sinh" sẽ chứa thông tin chi tiết về học sinh và bảng "Bạn Đọc" sẽ chứa thông tin tổng quan về bạn đọc, bao gồm khóa ngoại trỏ tới bảng "Học sinh". Với việc thiết lập quan hệ này, bạn có thể sử dụng khóa ngoại để tra cứu thông tin từ bảng "Học sinh" và tự động điền vào các cột liên quan trong bảng "Bạn Đọc" khi cần thiết.
Ví dụ, trong bảng "Bạn Đọc", bạn có một cột là "ID_HocSinh" là khóa ngoại trỏ tới cột "ID" trong bảng "Học sinh". Khi người dùng chọn một học sinh từ danh sách, bạn có thể sử dụng khóa ngoại để tự động điền thông tin liên quan từ bảng "Học sinh" vào các cột như tên, địa chỉ, số điện thoại, vv. trong bảng "Bạn Đọc".
Điều này giúp giảm việc nhập liệu trùng lặp và đảm bảo tính nhất quán dữ liệu giữa hai bảng. Bạn cũng có thể tận dụng các tính năng của CSDL để tạo liên kết tự động giữa các bảng và thực hiện tra cứu dữ liệu thông qua các truy vấn SQL hoặc các chức năng trong hệ quản trị CSDL.
Câu 27: Trên trang tính, sau khi chèn thêm một cột tại cột D, thì dữ liệu cột D sẽ như thế nào?
A. Di chuyển sang cột C. B. Di chuyển sang cột E.
C. Giữ nguyên tại cột D. D. Bị xóa mất.
Câu 28: Trên trang tính, sau khi chèn một hàng tại hàng 5, thì dữ liệu hàng 5 sẽ như thế nào?
A. Di chuyển lên hàng 4. B. Bị xóa mất.
C. Di chuyển xuống dưới hàng 6. D. Giữ nguyên tại hàng 5.
Câu 29: Để điều chỉnh độ rộng của cột trong Excel, trước tiên ta phải thực hiện thao tác nào?
A. Đưa chuột đến đường biên bên dưới của tên cột.
B. Đưa chuột đến đường biên bên trái của tên cột.
C. Đưa chuột đến đường biên bên phải của tên cột.
D. Đưa chuột đến đường biên bên trên của tên cột.