Cho mình hỏi bài 5 ạ, cái mình khoanh là khoanh bừa đó ạ
Mình không hiểu chỗ khoanh đỏ ở đáp án, Mn giảng cho mình với ạ (cả đề bài và đáp án đó ạ)
(Dòng khoanh đỏ ở dấu tương đương đầu tiên)Có nghĩa là chia cả hai vế cho \(\dfrac{5\pi}{3}\) ấy
(Dòng khoanh đỏ ở dấu tương đương thứ hai) Xét \(cos\pi x=\dfrac{1}{10}+k\dfrac{6}{5}\) (*)
Do \(-1\le cos\pi x\le1\)\(\Leftrightarrow-1\le\dfrac{1}{10}+k\dfrac{6}{5}\le1\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{11}{12}\le k\le\dfrac{3}{4}\) mà k nguyên \(\Rightarrow k=0\)
Thay k=0 vào (*)\(\Rightarrow cos\pi x=\dfrac{1}{10}\)
Làm tương tự với cái bên dưới \(-1\le\dfrac{1}{2}+k\dfrac{6}{5}\le1\) \(\Leftrightarrow-\dfrac{5}{4}\le k\le\dfrac{5}{12}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}k=0\\k=-1\end{matrix}\right.\)
Thay k=0 với k=-1 sẽ ra được \(\left[{}\begin{matrix}cos\pi x=\dfrac{1}{2}\\cos\pi x=-\dfrac{7}{10}\end{matrix}\right.\)
(Với mỗi \(cos\pi x\) sẽ nhận được hai họ nghiệm => Tổng tất cả là 6 họ nghiệm)
Vì \(cosx\in\left[-1;1\right]\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-1\le\dfrac{1}{10}+k\dfrac{6}{5}\le1\left(1\right)\\-1\le\dfrac{1}{2}+k\dfrac{6}{5}\le1\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow-\dfrac{11}{12}\le k\le\dfrac{9}{12}\Leftrightarrow k=0\Rightarrow cosx=\dfrac{1}{10}\)
\(\left(2\right)\Leftrightarrow-\dfrac{15}{12}\le k\le\dfrac{5}{12}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}k=0\\k=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=\dfrac{1}{2}\\cosx=-\dfrac{7}{10}\end{matrix}\right.\)
Mọi người có thể giải đáp thắc mắc này không ạ???
Hai cái mình khoanh đỏ đó ạ.
Bạn đó không onl từ qua đến nay, và không trả lời câu hỏi nào của box Lí nhưng điểm GP môn lí lại cao nhất tuần ạ, mình vẫn chưa hiểu
Mọi người giúp mình với bài mình khoanh ý ạ
giúp mình mấy bài khoanh với ạ, mình cần gấp
9:
\(\text{Δ}=\left(-2m\right)^2-4\left(m^2-2m+4\right)\)
=4m^2-4m^2+8m-16=8m-16
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì 8m-16>0
=>m>2
x1^2+x2^2=x1+x2+8
=>(x1+x2)^2-2x1x2-(x1+x2)=8
=>(2m)^2-2(m^2-2m+4)-2m=8
=>4m^2-2m^2+4m-8-2m=8
=>2m^2+2m-16=0
=>m^2+m-8=0
mà m>2
nên \(m=\dfrac{-1+\sqrt{33}}{2}\)
Đề hơi lỗi form chữ, ai giúp mình thì đoán cái ô vuông kia là tập nào cho hợp lý rồi khoanh hộ với ạ
Dù ô vuông là gì thì 99% đáp án đúng sẽ là B
Để ý rằng mệnh đề câu B là "tồn tại", nghĩa là chỉ cần 1 giá trị x đúng là được
A và C chắc chắn là 2 đáp án sai rồi.
Giải giúp mình bài khoanh này với ạ
\(Q=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\sqrt{x}-1-2}{\sqrt{x}-1}=1-\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}-1=Ư\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}-1=-2\\\sqrt{x}-1=-1\\\sqrt{x}-1=1\\\sqrt{x}-1=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=-1\left(vn\right)\\\sqrt{x}=0\\\sqrt{x}=2\\\sqrt{x}=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\\x=9\end{matrix}\right.\)
Giúp mình 3 bài khoanh tròn với ạ! Mình cảm ơn trước nhé.
VII:
1. older than
2. more expensive than
3. more difficult than
4. longer than
5. more modern than
6. younger than
7. more expensive
8. the coldest
9. larger
VI.
1. d → strongest
2. b → shorter
3. b → higher
4. d → as
5. d → youngest
6. d → than
VII.
1. older than
2. more expensive than
3. more difficult than
4. longer than
5. more modern
6. the youngest
7. more expensive
8. the coldest
9. larger than
VIII.
1. c
2. c
3. a
4. c
5. b
Hộ mik mí bài khoanh này với ạ 🥰. DẠ MÌNH CẢM ƠN TRC Ạ🙆♀️❤
Sao mình không thấy nội dung bạn ơi?