NHẬN BIẾT CÁC KHÍ SAU NO,CO,CO\(_2\),SO\(_2\)
Câu 6: Phân loại và gọi tên các oxit sau: Fe\(_2\)O\(_3\), SO\(_3\), N\(_2\)O\(_5\), Na\(_2\)O, P\(_2\)Os, FeO, CO\(_2\),
CuO, Mn\(_2\)0\(_7\), SO\(_2\), HgO, PbO, Ag\(_2\)0.
sao ko tự làm mấy này được vậy , thử tự làm cái nào ko bt hẵng hỏi mất gốc luôn đấy nếu cứ hỏi suốt như vạy
Fe2O3: oxit bazơ: sắt (III) oxit
SO3: oxit axit: lưu huỳnh trioxit
N2O5: oxit axit: đinitơ pentaoxit
Na2O: oxit bazơ: natri oxit
P2O5: oxit axit: điphotpho pentaoxit
FeO: oxit bazơ: sắt (II) oxit
CO2: oxit axit: cacbon đioxit
CuO: oxit bazơ: đồng (II) oxit
Mn2O7: oxit axit: mangan (VII) oxit
SO2: oxit axit: lưu huỳnh đioxit
HgO: oxit bazơ: thủy ngân (II) oxit
PbO: oxit bazơ: chì (II) oxit
Ag2O: oxit bazơ: bạc oxit
Fe2O3: Sắt (III) oxit - oxit bazơ
SO3: Lưu huỳnh trioxit - oxit axit
N2O5: đinitơ pentaoxit - oxit axit
Na2O: Natri oxit - oxit bazơ
P2O5: điphotpho pentaoxit - oxit axit
FeO: Sắt (II) oxit - oxit bazơ
CO2: cacbon đioxit - oxit axit
CuO: đồng (II) oxit - oxit bazơ
Mn2O7: mangan (VII) oxit - oxit axit
SO2: Lưu huỳnh đioxit - oxit axit
HgO: Thủy ngân (II) oxit - oxit bazơ
PbO: Chì (II) oxit - oxit bazơ
Ag2O: Bạc oxit - oxit bazơ
giải hộ mk vs ạ mk đang cần gấp
bài 1 chỉ dùng dd HCl hãy nhận biết 4 chất bột màu trắng sau CuO , FeO , MnO\(_2\) , Ag\(_2\)O
bài 2 nhận biết các chất rắn màu trắng sau CaO,NaO,P\(_2\)O\(_5\)
BÀI 3 nhận biết 3 dd sau Na\(_2\)SO\(_3\),NaHSO\(_3\),NaSO\(_4\)
BÀI 4 nhận biết các khí sau NO,CO,CO\(_2\),SO\(_2\)
BÀI 5 không dùng thêm 1 hóa chất nào khác ,hãy nhận biết
a BaCl\(_2\),H\(_2\)SO\(_4\),NaCO\(_3\) ,MgCl\(_2\)
b HCl,H\(_2\)SO\(_4\),NaCO\(_3\),ZnCl\(_2\)
a) Sắp xếp theo chiều tăng dần số nguyên tử oxi có trong x gam mỗi chất sau: KNO\(_3\), Fe\(_2\)O\(_3\), SO\(_3\), BaSO\(_4\).
b) Sắp xếp theo chiều giảm dần số nguyên tử oxi có trong V lít mỗi khí sau: NO\(_2\), SO\(_3\), CO ở cùng nhiệt độ và áp suất.
hãy nhận biết từng chất trong mỗi nhóm chất sau bằng phương pháp hóa học
a.K\(_2\)O, CaO, SiO\(2\)
b. CO\(2\), N\(2\) , O\(_2\)
a. Trích mẫu cho mỗi lần TN, đánh số.
Thuốc thử | \(K_2O\) | CaO | \(SiO_2\) |
Nước (dư) | Tan | Tan | Không tan |
\(CO_2\left(dư\right)\) | - | Ban đầu xuất hiện kết tủa, | - |
\(K_2O+H_2O->2KOH\\ CaO+H_2O->Ca\left(OH\right)_2\\ KOH+CO_2->KHCO_3\\ Ca\left(OH\right)_2+CO_2->CaCO_3+H_2O\\ CaCO_3+CO_2+H_2O->Ca\left(HCO_3\right)_2\)
b. Trích mẫu cho mỗi lần TN, đánh số.
Thuốc thử | \(CO_2\) | \(N_2\) | \(O_2\) |
Dung dịch nước vôi trong dư | Tạo kết tủa trắng | - | - |
Que đóm còn tàn đỏ | - | Tàn đỏ bị tắt hẳn | Que đóm bùng cháy trở lại |
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2->CaCO_3+H_2O\)
Câu 1: a)Có 3 lọ mất nhãn đựng các khí sau: \(H_2,O_2,CO_2\). Em hãy nhận biết các khí trên.
b) Nhận biết dung dịch NaCl, NaOH, HCl, H\(_2\)SO\(_4\)
c) Nêu biểu tượng viết PTHH xảy ra khi: Kim loại Na vào nước; khí H\(_2\), đi qua bột CuO đun nóng, quỳ tím ẩm vào CaO, quỳ tím ẩm vào P\(_2\)O\(_5\)
Câu 2: a) Em hãy cho biết ý nghĩa của các công thức sau:
S\(_{KNO3}\)(20\(^O\)C)=31,6g; S\(_{KNO3}\)(100\(^O\)C)=246g;
b) Xác định độ tan của muối Na\(_2\)CO\(_3\)trong nước ở 18\(^o\)C. Biết rằng ở nhiệt độ này khi hòa tan hết 53g Na\(_2\)CO\(_3\)trong 250g nước thì được dung dịch bão hòa.
Câu 1:
a)
- Dùng que đóm đang cháy
+) Ngọn lửa cháy mãnh liệt: Oxi
+) Ngọn lửa chuyển màu xanh nhạt: Hidro
+) Ngọn lửa vụt tắt: CO2
b)
- Dùng quỳ tím
+) Hóa xanh: NaOH
+) Không đổi màu: NaCl
+) Hóa đỏ: HCl và H2SO4
- Đổ dd BaCl2 vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: H2SO4
PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: HCl
c)
- Hiện tượng: Na p/ứ mãnh liệt với nước, có khí thoát ra
PTHH: \(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
- Hiện tượng: Xuất hiện chất rắn màu đỏ và có hơi nước
PTHH: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
- Hiện tượng: Quỳ tím hóa xanh
PTHH: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
- Hiện tượng: Quỳ tím hóa đỏ
PTHH: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Lập pt hóa học phản ứng
a)...+Fe\(\rightarrow\) FeSO\(_4\)+Cu
b)ZnSO\(_4\)+NaOH\(\rightarrow\) Na\(_2\)SO\(_4\)+...
c)...+AgNO\(_3\)\(\rightarrow\)AgCl+HNO\(_3\)
d)BaSO\(_3\)\(\rightarrow\)...+SO\(_2\)
e)Na\(_2\)CO\(_3\)+Ca(NO\(_3\))\(_{\rightarrow}\)NaNO\(_3\)+...
a) CuSO4+Fe→FeSO4+Cu
b) ZnSO4+ 2NaOH→Na2SO4+ Zn(OH)2
c) HCl+AgNO3→AgCl+HNO3
d) BaSO3→ BaO+SO2
e)Na2CO3+Ca(NO3)2→ 2NaNO3+ CaCO3
a) \(n_{H_{2}SO_{4}}\)= \(\dfrac{0,3.10^{23}}{6.10^{23}}\)=0,05mol.
\(m_{H_{2}SO_{4}}\)= 0,05.98=4,9g
b)\(V_{CO_{2}}\)= 0,25.22,4=5,6l
Dùng \(Na_2CO_3\) có thể nhận biết được loại phân nào sau đây qua hiện tượng kết tủa trắng?
a. KCl
b. \(NH_4NO_3\)
c. \(Ca\left(H_2PO_4\right)_2\)
d. \(CO\left(NH_2\right)_2\)
\(c.\)
\(Ca\left(H_2PO_4\right)_2+Na_2CO_3\rightarrow CaCO_3\downarrow+2NaH_2PO_4\)
Đáp án C
$Ca(H_2PO_4)_2 + Na_2CO_3 \to CaCO_3 + 2NaH_2PO_4$
$CaCO_3$ là kết tủa trắng
Cho các chất sau :NO,Al\(_2\)O\(_3\) ,SO\(_2\) ,CuO,Fe\(_2\)O\(_3\) ,P\(_2\)O\(_5\) ,MgO,PbO,Na\(_2\)O,SO\(_3\) ,CaO,FeO,CO\(_2\) .
Viết PT phản ứng với H\(_2\) ,H\(_2\)O,dung dịch HCl,Ba(OH)\(_2\)
tác dụng với H2
+) 3H2 + Al2O3 \(\underrightarrow{to}\) 2Al + 3H2O
+) H2 + CuO \(\underrightarrow{to}\) Cu + H2O
+) 3H2 + Fe2O3 \(\underrightarrow{to}\) 2Fe + 3H2O
+) H2 + MgO \(\underrightarrow{to}\) Mg + H2O
+) H2 + FeO \(\underrightarrow{to}\) Fe + H2O
tác dụng với H2O :
+) H2O + SO2 -> H2SO3
+) 3H2O + P2O5 -> 2H3PO4
+) H2O + Na2O -> 2NaOH
+) H2O + SO3 -> H2SO4
+) H2O + CaO -> Ca(OH)2
+) H2O + CO2 -> H2CO3
Tác dụng với HCl
+) Al2O3 + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2O
+) Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O
+) MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O
+) PbO + 2HCl -> PbCl2 + H2O
+) Na2O + 2HCl -> 2NaCl + H2O
+)CaO + 2HCl -> CaCl2 + H2O
+) FeO + 2HCl -> FeCl2 + H2O
tác dụng với Ba(OH)2 :
+) Ba(OH)2 + SO2 -> BaSO3 + H2O
+) 3Ba(OH)2 + P2O5 -> Ba3(PO4)2 + 3H2O
+) Ba(OH)2 + SO3 -> BaSO4 + H2O
+) Ba(OH)2 + CO2 -> BaCO3 + H2O
- H2
CuO + H2 -to-> Cu + H2O
Fe2O3 + 3H2 -to-> 2Fe + 3H2O
PbO + H2 -to-> Pb + H2O
FeO + H2 -to-> Fe + H2O
- H2O
SO2 + H2O --> H2SO3
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
Na2O + H2O --> 2NaOH
SO3 + H2O --> H2SO4
CaO + H2O --> Ca(OH)2
CO2 + H2O <--> H2CO3
- Ba(OH)2 :
Ba(OH)2 + SO2 --> BaSO3 + H2O
Ba(OH)2 + P2O5 --> Ba3(PO4)2 +H2O
Ba(OH)2 + SO3 --> BaSO4 + H2O
Ba(OH)2 + CO2 --> BaCO3 + H2O
PTHH tự cân bằng nhé