một hỗn hợp N gồm Fe và oxi trong đó cứ 1 g oxi thì có tới 2,625 g Fe Xác định công thức N
Hòa tan hoàn toàn 1,28 g hỗn hợp A gồm Fe và 1 oxi sắt bằng dung dịch HCl thì thấy thoát ra 0,244 lít hiđrô(đktc).Mặt khác lấy 6,4 g hỗn hợp A đem khử hoàn toàn bằng hiđrô thu được 5,6 gam chất rắn màu trắng xám.
a) Xác định thành phần % về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A.
b) Xác định công thức phân tử của oxit sắt nói trên
FexOy+2yHCl\(\rightarrow\)\(xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}\)+yH2O
Fe+2HCl\(\rightarrow\)FeCl2+H2
\(n_{H_2}=\dfrac{0,224}{22,4}=0,01mol\)
\(n_{Fe}=n_{H_2}=0,01mol\rightarrow m_{Fe}=0,56g\)
moxit=1,28-0,56=0,72g
%Fe=\(\dfrac{0,56.100}{1,28}43,75\%\)
%oxit=100%-43,75%=56,25%
FexOy+yH2\(\rightarrow\)xFe+yH2O
mFe do oxit tạo ra=5,6-0,56.\(\dfrac{6,4}{1,28}\)=5,6-2,8=2,8g
nFe=2,8:56=0,05mol
noxit=\(\dfrac{0,05}{x}mol\)
Moxit=\(\dfrac{6,4-m_{Fe}}{\dfrac{0,05}{x}}=\dfrac{6,4-2,8}{\dfrac{0,05}{x}}=72x\)
hay 56x+16y=72x hay 16x=16y hay x=y
CTHH oxit: FeO
Một oxit gồm Sắt và Oxi trong đó cứ 1(g) Oxi thì có tới 2,625 (g) Fe, Xác định công thức của Oxit
nO = \(\frac{1}{16}\)(mol)
nFe=\(\frac{2,625}{56}\)=\(\frac{3}{64}\)(mol)
ta có: nFe : nO = \(\frac{3}{64}\):\(\frac{1}{16}\)=3:4
=> CT của oxit là Fe3O4
Ý 1: Đốt cháy 10,5(g) hỗn hợp gồm Mg, Al, Fe trong oxi ta thu được 17,1(g) hỗn hợp oxit. Tính thể tích khí oxi cần dùng (đktc).
Ý 2: Có 2 khí, khí A là hợp chất của nguyên tố X và oxi; B là hợp chất của Y và H2. Tong một phân tử, A hoặc B chỉ có 1 nguyên tử X và Y. Trong A, oxi chiếm 50%, trong B, hiđro chiếm 25%. Tỉ khối của A đối với B là 4. Xác định công thức của khí A và B.
Bài 1:
Bảo toàn khối lượng: \(m_{O_2}=m_{oxit\:}-m_{hh}=6,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{6,6}{32}=\dfrac{33}{160}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{O_2}=\dfrac{33}{160}\cdot22,4=4,62\left(l\right)\)
Bài 1 :
\(BTKL:\)
\(m_{hh}+m_{O_2}=m_{oxit}\)
\(\Rightarrow10.5+m_{O_2}=17.1\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=17.1-10.5=6.6\left(g\right)\)
\(V_{O_2}=\dfrac{6.6}{32}\cdot22.4=4.62\left(l\right)\)
Bài 2 :
\(A:XO_n\)
\(B:H_mY\)
\(\%O=\dfrac{16n}{X+16n}\cdot100\%=50\%\)
\(\Rightarrow X+16n=32n\)
\(\Rightarrow X=16n\)
\(n=2\Rightarrow X=32\)
\(CT:SO_2\)
\(\%H=\dfrac{m}{m+Y}\cdot100\%=25\%\)
\(\Rightarrow Y=3m\left(1\right)\)
\(Mà:\) \(\dfrac{M_{SO_2}}{M_B}=4\)
\(\Leftrightarrow M_B=\dfrac{64}{4}=16\)
\(\Leftrightarrow Y+m=16\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):\)
\(\left\{{}\begin{matrix}Y=12\\m=4\end{matrix}\right.\)
\(CT:CH_4\)
cho 14,4 g hỗn hợp gồm Fe và một oxit sắt có số mol = nhau vào H2SO4 đặc nóng dư thu được 2,24 lít SO2(đktc). Xác định công thức oxit sắt.
Gọi $n_{Fe} = n_{Fe_2O_n} = a(mol)$
Ta có :$56a + a(112 + 16n) = 14,4(1)$
$n_{SO_2} = 0,1(mol)$
Bảo toàn electron :
$3a + a(3 - n) = 0,1.2(2)$
Từ (1)(2) suy ra : $a = \dfrac{1}{15} ; an = 0,2$
Suy ra: $n = an :a = 3$
Vậy oxit là $Fe_2O_3$
Hỗn hợp khí A gồm hidro, oxi và khí NOx. Trong đó hidro chiếm 50%, oxi chiếm 25% ,NOx chiếm 25% về thể tích (ở đktc). Biết trong 1 mol hỗn hợp A có 11,5 gam khí NOx. Tính:
a) Số mol mỗi chất có trong 1 mol hỗn hợp A? Xác định công thức hóa học và đọc tên của NOx?
b) Tỉ khối của A đối với không khí?
a) Trong 1 mol A có 0,25 mol NOx, 0,25 mol O2, 0,5 mol H2
Có \(M_{NO_x}=\dfrac{11,5}{0,25}=46\left(g/mol\right)\)
=> x = 2
=> NOx là NO2 (Nito đioxit)
b) \(\overline{M}_A=\dfrac{0,5.2+0,25.32+0,25.46}{1}=20,5\left(g/mol\right)\)
=> \(d_{A/kk}=\dfrac{20,5}{29}=0,707\)
a)Giả sử có 1mol hhA.
\(\%V_{H_2}=50\%=\%n_{H_2}\)\(\Rightarrow n_{H_2}=1\cdot50\%=0,5mol\)
\(\%V_{O_2}=25\%=\%n_{O_2}\Rightarrow n_{O_2}=1\cdot25\%=0,25mol\)
\(n_{NO_x}=1-0,5-0,25=0,25mol\)
\(M_{NO_x}=\dfrac{m}{n}=\dfrac{11,5}{0,25}=46đvC\)
\(\Rightarrow14+16x=46\Rightarrow x=2\)
Vậy CTHH cần tìm là \(NO_2:nitođioxit\)
b)\(\overline{M_A}=\dfrac{m_{H_2}+m_{O_2}+m_{NO_x}}{n_{H_2}+n_{O_2}+n_{NO_x}}=\dfrac{0,5\cdot2+0,25\cdot32+0,25\cdot46}{0,5+0,25+0,25}=20,5đvC\)
\(d_A\)/KK=\(\dfrac{20,5}{29}=0,71\)
Câu 13 :một hợp chất có thành phần về khối lượng của Fe là 77,78 % còn lại là oxi. Biết PTK gấp 36 lần phân tử hidro .Xác định hóa trị của Fe trong hợp chất và nêu ý nghĩa của công thức đó
(Cho Fe= 56 , Zn=65 Al=27 S=32 , Mg =24 O=16)
Chào em, với dạng bài này là cơ bản lắm nên em phải tự giải được. Anh giúp em 1 lần thôi nha!
\(PTK_{hc}=36.PTK_{H_2}=36.2=72\left(đ.v.C\right)\\ Đặt:Fe_xO_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\\ x=\dfrac{77,78\%.72}{56}=1\\ y=\dfrac{72-56.1}{16}=1\\ Với:x=1;y=1\rightarrow CTHH:FeO\)
Còn ý nghĩa em nắm 3 điều sau nha!
- Thứ nhất là hợp chất tạo bởi bao nhiêu nguyên tố, đó là những nguyên tố nào?
-Thứ hai, mỗi nguyên tố có bao nhiêu nguyên tử?
- Thứ ba, phân tử khối của hợp chất là bao nhiêu?
---
Đối với hợp chất FeO, thì công thức hợp chất này có ý nghĩa:
- Hợp chất cấu tạo bởi 2 nguyên tố hóa học là Fe và O.
- Hợp chất bao gồm 1 nguyên tử nguyên tố sắt và 1 nguyên tử nguyên tố Oxi.
- PTKFeO= NTKFe + NTKO= 56+16=72(đ.v.C)
* Hóa trị của Fe trong hợp chất là : II
Có gì không hiểu, em có thể hỏi lại nha ^^
Làm xong các dạng này, em có thể tự mở rộng ra bằng các loại sách nâng cao khác nghen em
Gọi CTHH của hợp chất là $Fe_xO_y$
Ta có :
$\%Fe = \dfrac{56x}{56x + 16y}.100\% = 77,78\%$
$\Rightarrow x = y$
Mặt khác : $M_{hợp\ chất} = 56x + 16y = 36M_{H_2} = 72$
Suy ra: $x = y = 1$
Vậy CTHH cần tìm là $FeO$
Gọi hóa trị của Fe là a
Theo quy tắc hóa trị, ta có: a.I = II.1 Suy ra a = II
Vậy Fe có hóa trị II trong hợp chất
Ý nghĩa :
- Phân tử được cấu tạo bởi 2 nguyên tố : Sắt và Oxi
- Tỉ lệ số nguyên tử Fe : số nguyên tử O là 1 : 1
- PTK = 72 đvC
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 32 g hỗn hợp gồm Fe và Mg (trong đó Fe chiếm 70 %). Hãy tính:
a) Thể tích không khí cần dùng (biết oxi chiếm 20% thể tích không khí)
b) Khối lượng hỗn hợp chất rắn tạo thành.
\(m_{Fe}=32.70\%=22,4\left(g\right)\\ n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\\ m_{Mg}=32-22,4=9,6\left(g\right)\\ n_{Mg}=\dfrac{9,6}{24}=0,4\left(mol\right)\\ 3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\\ 2Mg+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2MgO\\ n_{O_2\left(tổng\right)}=\dfrac{2}{3}.n_{Fe}+\dfrac{1}{2}.n_{Mg}=\dfrac{2}{3}.0,4+\dfrac{1}{2}.0,4=\dfrac{7}{15}\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=\dfrac{7}{15}.22,4=\dfrac{784}{75}\left(l\right)\\ V_{kk\left(đktc\right)}=\dfrac{784}{75}.\dfrac{100}{20}=\dfrac{784}{15}\left(l\right)\\ b,n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}.0,4=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\\ n_{MgO}=n_{Mg}=0,4\left(mol\right)\\ m_{rắn}=m_{Fe_3O_4}+m_{MgO}=\dfrac{232.2}{15}+0,4.40=\dfrac{704}{15}\left(g\right)\)
\(a,m_{Fe}=\%Fe.m_{hh}=70\%.32=22,4\left(g\right)\)
\(m_{Mg}=m_{hh}-m_{Fe}=32-22,4=9,6\left(g\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\\ n_{Mg}=\dfrac{m}{M}=0,4\left(mol\right)\)
\(PTHH:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\left(1\right)\)
\(PTHH:2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\left(2\right)\)
\(Theo.PTHH\left(1\right):n_{O_2\left(Fe\right)}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=\dfrac{2}{3}.0,4=\dfrac{4}{15}\left(mol\right)\)
\(Theo.PTHH\left(2\right):n_{O_2\left(Mg\right)}=2n_{Mg}=2.0,4=0,8\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(tổng\right)}=n_{O_2\left(Fe\right)}+n_{O_2\left(Mg\right)}=\dfrac{4}{15}+0,8=\dfrac{16}{15}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=\dfrac{16}{15}.22,4=\dfrac{1792}{75}\left(l\right)\)
\(\Rightarrow V_{kk}=V_{O_2}.5=\dfrac{1792}{75}.5=\dfrac{1792}{15}\left(l\right)\)
C2: Trong phòng thí nghiệm ng` ta điều chế khí oxi = cách nung nóng chất hợp chất Kalipemaganat KMnO4 a) Viết PTHH xảy ra b) Để thu đc 4,48 lít oxi (đktc) thì cần khối lượng KMnO4 là bao nhiêu ?
C3 Đốt cháy hỗn hợp gồm 0,25 mol Cu;0,09 mol Fe và 0,75 mol Ba trong không khí a) viết PTHH b)tính thể tích oxi(ĐKTC) cần dùng c)Tính khối lượng các sản phẩm tạo thành C4: Oxi cao nhất của môtj nguyên tố R có CTHH là R2Ox. PTK của oxi là 102 . Xác định R và công thức của oxit
Đốt cháy 10 (g) sắt trong oxi một thời gian thu được 11,6 (g) hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Tính khối lượng oxi đã phản ứng.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng thôi
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
mFe+mO2=mhỗn hợp
mO2=11,6-10=1,6 g