Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 65
Số lượng câu trả lời 12
Điểm GP 0
Điểm SP 2

Người theo dõi (2)

lam lam

Đang theo dõi (0)


Chủ đề:

Chương I- Cơ học

Câu hỏi:

Câu 9: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào KHÔNG có công cơ học.
A. Một người đi cầu thang lên gác.
B. Quả cân được treo trên đòn cân.
C. Xe máy đi trên đường.
D. Một người dùng ròng rọc kéo vật lên cao.
Câu 10: Khi lực tác dụng lên vật tăng n lần nhưng quãng đường dịch chuyển nhờ lực đó giảm
n lần thì công sinh ra thay đổi như thế nào?
A. Công tăng lên n2
lần.
B. Công giảm đi n2
lần.
C. Công tăng lên n lần.
D. Công sinh ra không đổi.
Câu 11: Trong các câu nhận xét sau câu nào đúng.
A. Quả cân treo trên đòn cân thì trọng lực sinh công.
B. Người đứng trong thang máy lên gác thì người đó sinh công.
C. Người đẩy cho xe chuyển động thì người đó sinh công.
D. Viên bi lăn theo quán tính thì lực đẩy sinh công.
Câu 12: Một chiếc xe chuyển động trên đường với lực kéo 150N. Trong 5 phút công thực hiện
được là 450 kJ. Vận tốc chuyển động của xe là bao nhiêu?
A. v = 10m/s.
B. v = 60 m/ ph.
C. v = 90 m/ ph.
D. Một kết quả khác.
Câu 13: Khi sử dụng máy cơ đơn giản thì loại máy nào cho ta lợi về công?
A. Ròng rọc động.
B. Đòn bẩy.
C. Mặt phẳng nghiêng.
D. Không loại máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công.
Câu 14: Khi đưa một vật lên cao bằng ròng rọc động. Điều nào sau đây đúng.
A. Lực kéo vật bằng trọng lượng của vật.
B. Sẽ tốn ít công hơn so với khi kéo trực tiếp.
C. Đoạn đường mà dây kéo đi được nhỏ hơn đường đi của vật.
D. Được lợi hai lần về lực.
Câu 15: Người ta kê một tấm ván để kéo một cái hòm khối lượng 60 kg lên một chiếc xe tải.
Sàn xe cao hơn mặt đường 0,8 m, tấm ván dài 2,5 m, lực kéo bằng 300N. Hiệu suất của mặt
phẳng nghiêng là:
A. H = 62,5%
B. H = 64%
C. H = 68%
D. H = 86%

Câu 16: Trường hợp nào trong các trường hợp sau đây là có công cơ học?
A. Khi có lực tác dụng vào vật.
B. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương
của lực.
C. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển dời theo phương không vuông góc với
phương của lực.
D. Khi có lực tác dụng vào vật và vật vẫn đứng yên.
III. Cơ năng.
Câu 17: Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng?
A. Viên đạn đang bay.
B. Hòn bi đang lăn trên mặt đất nằm ngang.
C. Lò xo để tự nhiên được treo trên tường nhà.
D. Đệm lò xo đang có người ngồi lên.
Câu 18 : Khi kéo căng dây cung, dây cung đã được dự trữ cơ năng ở dạng:
A. Thế năng trọng trường.
B. Thế năng đàn hồi.
C. Thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi.
D. Không có cơ năng.
Câu 19 : Chỉ ra phát biểu sai:
A. Gió thổi vào cánh buồm làm thuyền chuyển động, gió đã thực hiện công. Vậy gió có
cơ năng.
B. Lò xo khi bị nén hay giãn có khả năng sinh công, nên lò xo là vật có cơ năng.
C. Không khí bị nén có khả năng sinh công, nên không khí bị nén có cơ năng
D. Nước bị ngăn trên đập cao có khả năng sinh công, nên nước bị ngăn trên đập cao có
dự trự cơ năng
Câu 20: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau
Khi một vật có khả năng thực hiện công, ta nói vật có …....Nước ở trên cao có
…….vì khi rơi xuống, nước có thể thực hiện …….làm chạy các máy phát điện.

Các bạn giúp mình với ạ.6h nộp bài rồi ạ😱😱😱. Mình cảm ơn trước

Chủ đề:

Chương V. Tiêu hóa

Câu hỏi:

Câu 1. Chất nào dưới đây hầu như không bị biến đổi trong quá trình tiêu hoá thức ăn?
A. Axit nucleic. B. Lipit.
C. Vitamin. D. Prôtêin.
Câu 2. Ở người, dịch tiêu hoá từ tuyến tuỵ sẽ đổ vào bộ phận nào?
A. Thực quản. B. Ruột già.
C. Dạ dày. D. Ruột non.
Câu 3. Cơ quan nào dưới đây không phải là một bộ phận của hệ tiêu hoá?
A. Dạ dày. B. Thực quản.
C. Thanh quản. D. Gan.
Câu 4. Tuyến vị nằm ở bộ phận nào trong ống tiêu hoá?
A. Dạ dày. B. Ruột non.
C. Ruột già. D. Thực quản.
Câu 5. Trong hệ tiêu hoá ở người, bộ phận nào nằm liền dưới dạ dày?
A. Tá tràng. B. Thực quản.
C. Hậu môn. D. Kết tràng.
Câu 6. Trong ống tiêu hoá ở người, vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu thuộc về cơ quan nào?
A. Ruột thừa. B. Ruột già.
C. Ruột non. D. Dạ dày.
Câu 7. Quá trình biến đổi lí học và hoá học của thức ăn diễn ra đồng thời ở bộ phận nào dưới đây?
A. Khoang miệng. B. Dạ dày.
C. Ruột non. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 8. Qua tiêu hoá, lipit sẽ được biến đổi thành
A. glixêrol và vitamin. B. glixêrol và axit amin.
C. nuclêôtit và axit amin. D. glixêrol và axit béo.
Câu 9. Chất nào dưới đây bị biến đổi thành chất khác qua quá trình tiêu hoá?
A. Vitamin. B. Ion khoáng.
C. Gluxit. D. Nước.
Câu 10. Tuyến tiêu hoá nào dưới đây không nằm trong ống tiêu hoá?
A. Tuyến tuỵ. B. Tuyến vị.
C. Tuyến ruột. D. Tuyến nước bọt.
Câu 11. Trong nước bọt có chứa loại enzim nào?
A. Lipaza. B. Mantaza.
C. Amilaza. D. Prôtêaza.
Câu 12. Loại răng nào có vai trò chính là nghiền nát thức ăn?
A. Răng cửa. B. Răng hàm.
C. Răng nanh. D. Tất cả các phương án còn lại.
Câu 13. Loại đường nào dưới đây được hình thành trong khoang miệng khi chúng ta nhai kĩ cơm?
A. Lactôzơ. B. Glucôzơ.
C. Mantôzơ. D. Saccarôzơ.
Câu 14. Hiện tượng nào dưới đây xảy ra khi chúng ta nuốt thức ăn?
A. Lưỡi nâng lên.
B. Khẩu cái mềm hạ xuống.
C. Nắp thanh quản đóng kín đường tiêu hoá.
D. Lưỡi hạ xuống.
Các bạn giúp mình với sắp nộp rồi ạ

Chủ đề:

Chương V. Tiêu hóa

Câu hỏi:

Câu 1. Chất nào dưới đây hầu như không bị biến đổi trong quá trình tiêu hoá thức ăn? A. Axit nucleic. B. Lipit. C. Vitamin. D. Prôtêin. Câu 2. Ở người, dịch tiêu hoá từ tuyến tuỵ sẽ đổ vào bộ phận nào? A. Thực quản. B. Ruột già. C. Dạ dày. D. Ruột non. Câu 3. Cơ quan nào dưới đây không phải là một bộ phận của hệ tiêu hoá? A. Dạ dày. B. Thực quản. C. Thanh quản. D. Gan. Câu 4. Tuyến vị nằm ở bộ phận nào trong ống tiêu hoá? A. Dạ dày. B. Ruột non. C. Ruột già. D. Thực quản. Câu 5. Trong hệ tiêu hoá ở người, bộ phận nào nằm liền dưới dạ dày? A. Tá tràng. B. Thực quản. C. Hậu môn. D. Kết tràng. Câu 6. Trong ống tiêu hoá ở người, vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu thuộc về cơ quan nào? A. Ruột thừa. B. Ruột già. C. Ruột non. D. Dạ dày. Câu 7. Quá trình biến đổi lí học và hoá học của thức ăn diễn ra đồng thời ở bộ phận nào dưới đây? A. Khoang miệng. B. Dạ dày. C. Ruột non. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 8. Qua tiêu hoá, lipit sẽ được biến đổi thành A. glixêrol và vitamin. B. glixêrol và axit amin. C. nuclêôtit và axit amin. D. glixêrol và axit béo. Câu 9. Chất nào dưới đây bị biến đổi thành chất khác qua quá trình tiêu hoá? A. Vitamin. B. Ion khoáng. C. Gluxit. D. Nước. Câu 10. Tuyến tiêu hoá nào dưới đây không nằm trong ống tiêu hoá? A. Tuyến tuỵ. B. Tuyến vị. C. Tuyến ruột. D. Tuyến nước bọt. Câu 11. Trong nước bọt có chứa loại enzim nào? A. Lipaza. B. Mantaza. C. Amilaza. D. Prôtêaza. Câu 12. Loại răng nào có vai trò chính là nghiền nát thức ăn? A. Răng cửa. B. Răng hàm. C. Răng nanh. D. Tất cả các phương án còn lại. Câu 13. Loại đường nào dưới đây được hình thành trong khoang miệng khi chúng ta nhai kĩ cơm? A. Lactôzơ. B. Glucôzơ. C. Mantôzơ. D. Saccarôzơ. Câu 14. Hiện tượng nào dưới đây xảy ra khi chúng ta nuốt thức ăn? A. Lưỡi nâng lên. B. Khẩu cái mềm hạ xuống. C. Nắp thanh quản đóng kín đường tiêu hoá. D. Lưỡi hạ xuống. Câu 15. Loại cơ nào dưới đây không có trong cấu tạo của thực quản? A. Cơ chéo. B. Cơ dọc. C. Cơ vòng. D. Cơ vân. Câu 16. Mỗi ngày, một người bình thường tiết khoảng bao nhiêu ml nước bọt? A. 1000 – 1500. B. 800 – 1200. C. 400 – 600. D. 500 – 800. Câu 17. Cơ quan nào đóng vai trò chủ yếu trong cử động nuốt? A. Họng. B. Thực quản. C. Lưỡi. D. Khí quản. Câu 18. Tuyến nước bọt lớn nhất của con người nằm ở đâu? A. Hai bên mang tai. B. Dưới lưỡi. C. Dưới hàm. D. Vòm họng. Câu 19. Thành phần nào dưới đây của thức ăn hầu như không bị tiêu hoá trong khoang miệng? A. Nước. B. Lipit. C. Vitamin. D. Tinh bột. Câu 20. Nước bọt có độ pH khoảng A. 6,5. B. 8,1. C. 7,2. D. 6,8. Câu 21. Dạ dày được cấu tạo bởi mấy lớp cơ bản? A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 22. Từ ngoài vào trong, các cơ của dạ dày sắp xếp theo trật tự như thế nào? A. Cơ dọc – cơ chéo – cơ vòng. B. Cơ chéo – cơ vòng – cơ dọc. C. Cơ dọc – cơ vòng – cơ chéo. D. Cơ vòng – cơ dọc – cơ chéo. Câu 23. Tuyến vị nằm ở lớp nào của dạ dày? A. Lớp niêm mạc. B. Lớp dưới niêm mạc. C. Lớp màng bọc. D. Lớp cơ. Câu 24. Trong dạ dày, nhờ sự có mặt của loại axit nào mà pepsinôgen được biến đổi thành pepsin – enzim chuyên hoá với vai trò phân giải prôtêin? A. HNO3. B. HCl. C. H2SO4. D. HBr. Câu 25. Trong dịch vị của người, nước chiếm bao nhiêu phần trăm về thể tích? A. 95%. B. 80%. C. 98%. D. 70% Các bạn giúp mình với chiều nay 5h nộp bài rồi😥😥😥