Nguyễn Thanh Danh
Câu 1 : Để thích nghi với đời sống của nước thì thân cá phải có hình ?? A. Dạng rất dài B. Dạng thân dẹp C. Thân nhỏ ngắn D. Thon dài Câu 2 :Vì sao trong cơ thể người và động vật, giun dẹp kí sinh ở máu, ruột,gan , cơ ? A. Kín đáo, có chất dinh dưỡng B. Có nhiều chất dinh dưỡng, đủ điều kiện thuận lợi để phát triển C.Có đủ điều kiện thuận lợi để phát triển D. Kín đáo khó phát hiện Câu 3 : Cành san hô thường được dùng để trang trí là bộ phận nào của cơ thể chúng ? A. Khung xương đá vôi...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 6 2018 lúc 17:44

- Thường kí sinh ở ruột người và động vật vì ở đó có nguồn dinh dưỡng dồi dào. Hơn nữa, nó có những đặc điểm thích nghi để kí sinh ở đó:

   + Có cơ quan giác bám tăng cường.

   + Dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu chất dinh dưỡng trong ruột người và động vật nên rất hiệu quả.

   + Mỗi đốt có 1 cơ quan sinh sản lưỡng tính.

- Các biện pháp phòng trống: Các ngành giun dẹp thường kí sinh ở ruột. Xâm nhập chủ yếu qua đường ăn uống, một só qua da, do đó cần:

   + Ăn chín uống sôi

   + Tắm nước sạch và ở nơi sạch sẽ

   + Giữ vệ sinh ăn uống và chuồng trại sạch sẽ

WasTaken DRACO
Xem chi tiết
Dark_Hole
3 tháng 3 2022 lúc 11:21

Câu 2: Dùng dấu (X) đánh vào bảng: Các đặc điểm thích nghi với đời sống của ếch
sao cho phù hợp

STT

Đặc điểm hình dạng và cấu tạo ngoài

Ý nghĩa thích nghi

Ở nước

Ở cạn

 

1

Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn
nhọn về phía trước.

Ở nước

2

Mắt và các lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch
thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để
thở)

Ở nước

3

Da trần phủ chất nhầy và ẩm dễ thấm nước.

Cả ở nước và cạn

4

Mắt có mí giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng
nhĩ.

Ở cạn

5

Chi có 5 phần, ngón chia đốt linh hoạt

Ở cạn

6

Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón.

Ở nước
Tina Do
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
25 tháng 9 2016 lúc 14:48

1. Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận giàu chất dinh dưỡng của cơ thể người và động vật: sán lá gan (ở máu người), sán bã trầu (ở ruột lợn), sán dây (ở ruột non người và cơ bắp trâu bò). 

2. Để phòng chống giun kí sinh, phải ăn uống vệ sinh: thức ăn nấu chín, uống nước sôi để nguội. Ngay cả tắm rửa cũng cần chọn chỗ nước sạch . -> Động vật ăn uống sạch.

tamdo
Xem chi tiết
Chuu
6 tháng 3 2022 lúc 14:02

A

C

B

B

Vũ Minh Anh
6 tháng 3 2022 lúc 14:03

25 a

26 c

27 b

28 b

Nguyên Khôi
6 tháng 3 2022 lúc 14:04

25A

26C

27B

28B

Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Thảo Vy
28 tháng 9 2016 lúc 21:42

1.- Chúng có cơ quan giác bám tăng cường (có 4 giác bám, một số có thêm móc bám).
- Dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu chất dinh dưỡng có sẵn có ruột người qua thành cơ thể, nên rất hiệu quả.
- Mỗi đốt có một cơ quan sinh sản lưỡng tính.

2.Đặc điểm chung của ngành Giun dẹp là:
- Cơ thể dẹp, có đối xứng hai bên, phân biệt đầu đuôi, lưng bụng.
- Cơ quan tiêu hóa phát triển, ở loài ki sinh có giác bám phát triển, ruột phân nhánh, chưa có hậu môn.
- Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các giai đoạn. Lấy đặc điếm “dẹp” để đặt tên cho ngành vì ngành tập hợp các loài giun
có đặc điếm chung là cơ thế’ dẹp, đẽ phân biệt với các ngành giun khác.

La Xuân Dương
12 tháng 10 2016 lúc 19:19

1- Chúng có cơ quan giác bám tăng cường (có 4 giác bám, một số có thêm móc bám).
- Dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu chất dinh dưỡng có sẵn có ruột người qua thành cơ thể, nên rất hiệu quả.
- Mỗi đốt có một cơ quan sinh sản lưỡng tính

2 - Nêu dặc điếm chung của ngành Giun dẹp. Tại sao lấy đặc điểm “dẹp" đặt tên cho ngành?
Đặc điểm chung của ngành Giun dẹp là:
- Cơ thê dẹp, có đối xứng hai bên, phân biệt đầu đuôi, lưng bụng.
- Cơ quan tiêu hóa phát triển, ở loài ki sinh có giác bám phát triển, ruột phân nhánh, chưa có hậu môn.
- Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các giai đoạn. Lấy đặc điếm “dẹp” để đặt tên cho ngành vì ngành tập hợp các loài giun
có đặc điếm chung là cơ thế’ dẹp, đẽ phân biệt với các ngành giun khác.

 

Dạ Nguyệt
25 tháng 10 2016 lúc 20:50

2/ Vì chúng ta 1 đặc điểm chung mà dễ nhận thấy nhất là cơ thể dẹp

Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Thảo Vy
28 tháng 9 2016 lúc 21:40

1.Giun dẹp thường kí sinh ở nội tạng vì ở đó có nhiêu chất dinh dưỡng cần thiêt cho chúng

3. Biện pháp:

-Ăn chín , uống sôi

-Không ăn thịt lợn gạo,gỏi cá,nem sống,thịt tái

-Tránh tiếp xúc nơi nước bẩn

-Xổ giun sán định kì

-Giữ vệ sinh môi trường,vệ sinh thức ăn

Ngọc Anh
29 tháng 9 2017 lúc 8:40

Giun dẹp thường kí sinh ở các cơ quan có nhiều chất dinh dưỡng của người và động vật như ruột non , gan , máu .

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Ngọc Anh
29 tháng 9 2017 lúc 8:43

2.Xâm nhập chủ yếu qua con đường ăn uống .

Trang
Xem chi tiết
doan truc van
19 tháng 12 2016 lúc 18:06

câu 1 ;

đặc điểm chung :

- cơ thể có kích thước hiển vi , đc cấu tạo từ 1 tế bào , nhưng vẫn đảm nhận mọi chức năng của 1 cơ thể sống.

- sinh sản chủ yếu vô tính theo kiểu phân đôi cơ thể.

- di chuyển : bằng lông bơi , roi bơi , chân giả hoặc tiêu giảm.

1 số đv nguyên sinh có hại là : trùng sốt rét , trùng kiết lị , ...
doan truc van
19 tháng 12 2016 lúc 18:25

câu 2 :

- giun đũa phân tính.

Giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh trong ruột non người vì:
_Có vỏ cuticun
_Dinh dưỡng khỏe
_Đẻ nhiều trứng
_Có khả năng phát tán rộng

doan truc van
19 tháng 12 2016 lúc 18:39
đặc điểm chung :

- thân mềm

- ko phân đốt

- có vỏ đá vôi

- khoang áo p.triển

- hệ tiêu hóa phân hóa

- cơ quan di chuyển còn đơn giản

* riêng mực & bạch tuộc có lối sống bơi nhanh và săn mồi tích cực nên vỏ tiêu giảm , cơ quan di chuyển p.triển

một số tác hại của đv thân mềm :

- có hại cho cây trồng ( vd : ốc sên , ốc bươu vàng , ...)

- là vật chủ trug gian truyền bệnh giun sán ( vd : ốc gạo , ốc mút , ...)

 

Xem chi tiết
lạc lạc
12 tháng 11 2021 lúc 7:29

Cơ thể sán lá gan hình lá, dẹp, dài 2 – 5 cm hình dáng giống như một chiếc lá và có thân dẹt, được xếp vào nhóm sinh vật lưỡng tính vì có cả bộ phận sinh dục giống ...

nthv_.
12 tháng 11 2021 lúc 7:29

- Hình lá, dạng dẹp giúp nó có thể dễ dàng chui luồn và sinh sống trong môi trường kí sinh.

- Do mắt và lông bơi để tiêu giảm nên các xúc giác thân nó cũng trở nên nhạy cảm hơn, hình dạng dẹp giúp nó có thể dễ dàng cảm nhận môi trường xung quanh.

htfziang
12 tháng 11 2021 lúc 7:31

Em nghĩ cơ thể sán lá gan có dạng dẹp để nó dễ dàng chui rúc, luồn lách trong môi trường sống kí sinh 

Zhun ngu văn
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
27 tháng 12 2020 lúc 12:49

- Giun dẹp thường kí sinh ở hệ tiêu hóa (đặc biệt là ruột non) của người và động vật. Vì đây là nơi có nhiều chất dinh dưỡng, chất dinh dưỡng trong ruột non của người dễ dàng thẩm thấu qua bề mặt cơ thể của giun dẹp => giun dẹp dễ dàng hấp thụ 

- Biện pháp phòng chống giun kí sinh:

  + Ở người: Ăn chin uống sôi, rửa tay sạch trước khi ăn, tẩy giun định kì 6 tháng/ 1 lần, vệ sinh sạch sẽ, …

 + Ở động vật: Vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ, tẩy giun định kì, …

Hoan Nguyễn
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
2 tháng 12 2021 lúc 20:31

1, 

-Cơ quan giác bám phát triển: có 4 giác bám và 1 số móc bám, dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu, hô hấp qua thành cơ thể, mỗi đốt có 1 cơ quan sinh sản lưỡng tính

-Mắt, lông bơi tiêu giảm để thích nghi với đời sống kí sinh

2,

Các biện pháp phòng bệnh giun sán

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

 

Chanh Xanh
2 tháng 12 2021 lúc 20:29

Tham khảo

Giải bài 1, 2, 3 trang 49 sgk sinh học 7 | Dạy Học Tốt