Ngành Giun dẹp - Bài 12. Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp

Giun dẹp là một ngành thuộc nhóm Động vật không xương sống, nó sẽ không còn xa lạ, đặc biệt là đối với các bạn học sinh lớp 7. 

Có rất nhiều câu hỏi được đặt ra xung quanh về những động vật này. Chẳng hạn như "Cơ thể Sán lá gan hình dạng dẹp có chức năng gì?"

POP POP chờ câu trả lời đến từ các bạn. 

undefined

lạc lạc
12 tháng 11 2021 lúc 7:29

Cơ thể sán lá gan hình lá, dẹp, dài 2 – 5 cm hình dáng giống như một chiếc lá và có thân dẹt, được xếp vào nhóm sinh vật lưỡng tính vì có cả bộ phận sinh dục giống ...

Bình luận (2)
nthv_.
12 tháng 11 2021 lúc 7:29

- Hình lá, dạng dẹp giúp nó có thể dễ dàng chui luồn và sinh sống trong môi trường kí sinh.

- Do mắt và lông bơi để tiêu giảm nên các xúc giác thân nó cũng trở nên nhạy cảm hơn, hình dạng dẹp giúp nó có thể dễ dàng cảm nhận môi trường xung quanh.

Bình luận (2)
htfziang
12 tháng 11 2021 lúc 7:31

Em nghĩ cơ thể sán lá gan có dạng dẹp để nó dễ dàng chui rúc, luồn lách trong môi trường sống kí sinh 

Bình luận (2)
lạc lạc
12 tháng 11 2021 lúc 7:32

Cơ thể sán lá gan hình lá, dẹp, dài 2 – 5 cm, màu đỏ máu. Sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh nên mắt và lông bơi bị tiêu giảm.. Ngược lại, các giác bám phát triển. Với cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển, sán lá gan có thể chun, dãn, phồng, dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường ký sinh. Sán lá gan dùng 2 giác bám chắc vào nội tạng vật chủ. Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường ký sinh đưa vào hai nhánh ruột chằng chịt để vừa tiêu hóa với tốc độ nhanh vừa dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể. Sán lá gan không có hậu môn. Sinh sảnCơ thể sán lá gan hình lá, dẹp, dài 2 – 5 cm, màu đỏ máu. Sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh nên mắt và lông bơi bị tiêu giảm.. Ngược lại, các giác bám phát triển. Với cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển, sán lá gan có thể chun, dãn, phồng, dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường ký sinh. Sán lá gan dùng 2 giác bám chắc vào nội tạng vật chủ. Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường ký sinh đưa vào hai nhánh ruột chằng chịt để vừa tiêu hóa với tốc độ nhanh vừa dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể. Sán lá gan không có hậu môn.

Bình luận (4)
thảo nguyễn
12 tháng 11 2021 lúc 7:33

theo em thì sán lá gan hình lá  ạ 

Bình luận (2)
Hải Đặng
12 tháng 11 2021 lúc 7:35

- Hình lá, dạng dẹp giúp nó có thể dễ dàng chui luồn và sinh sống trong môi trường kí sinh.

- Do mắt và lông bơi để tiêu giảm nên các xúc giác thân nó cũng trở nên nhạy cảm hơn, hình dạng dẹp giúp nó có thể dễ dàng cảm nhận môi trường xung quanh.

Bình luận (1)
Thư Phan
12 tháng 11 2021 lúc 7:36

- Hình dạng dẹp như chiếc lá, dài 2 - 5 cm  giúp nó có thể dễ dàng chui rúc, luồn lách và sinh sống trong môi trường kí sinh.

- Do mắt và lông bơi để tiêu giảm nên các xúc giác thân nó cũng trở nên nhạy cảm hơn, hình dạng dẹp giúp nó có thể dễ dàng cảm nhận môi trường xung quanh.

Bình luận (1)
Hải Đặng
12 tháng 11 2021 lúc 7:37

Cơ thể sán lá gan hình lá, dẹp, dài 2 – 5 cm, màu đỏ máu. Sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh nên mắt và lông bơi bị tiêu giảm.. Ngược lại, các giác bám phát triển. Với cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển, sán lá gan có thể chun, dãn, phồng, dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường ký sinh. Sán lá gan dùng 2 giác bám chắc vào nội tạng vật chủ. Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường ký sinh đưa vào hai nhánh ruột chằng chịt để vừa tiêu hóa với tốc độ nhanh vừa dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể. Sán lá gan không có hậu môn. Sinh sảnCơ thể sán lá gan hình lá, dẹp, dài 2 – 5 cm, màu đỏ máu. Sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh nên mắt và lông bơi bị tiêu giảm.. Ngược lại, các giác bám phát triển. Với cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển, sán lá gan có thể chun, dãn, phồng, dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường ký sinh. Sán lá gan dùng 2 giác bám chắc vào nội tạng vật chủ. Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường ký sinh đưa vào hai nhánh ruột chằng chịt để vừa tiêu hóa với tốc độ nhanh vừa dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể. Sán lá gan không có hậu môn.

Bình luận (0)
Hải Đặng
12 tháng 11 2021 lúc 7:38

NgànhĐặc điểm

Động vật nguyên sinh

- Cơ thể đơn bào.

- Phần lớn dị dưỡng.

- Di chuyển bằng chân giả, lông hay roi bơi.

- Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.

- Sống tự do hoặc kí sinh.

Ruột khoang

- Đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi.

- Cấu tạo thành cơ thể có 2 lớp tế bào.

- Có tế bào gai để tự vệ và tấn công.

- Có nhiều dạng sống ở biển nhiệt đới.

Giun dẹp

- Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng, bụng.

- Ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.

- Sống tự do hoặc kí sinh.

Giun tròn

- Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức.

- Cơ quan tiêu hóa dài từ miệng đến hậu môn.

- Phần lớn sống kí sinh, một số ít sống tự do.

Giun đốt

- Cơ thể phân đốt, có thể xoang.

- Ống tiêu hóa phân hóa bắt đầu có hệ tuần hoàn.

- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ .

- Hô hấp qua da hay mang.

Thân mềm

- Thân mềm không phân đốt có vỏ đá vôi, có khoang áo.

- Hệ tiêu hóa phân hóa.

- Cơ quan di chuyển thường đơn giản.

Chân khớp

- Có số loài lớn, chiếm 2/3 số loài động vật.

- Có 3 lớp lớn : giáp xác, hình nhện, sâu bọ.

- Các phần phụ phân đốt và khớp động với nhau.

- Có bộ xương ngoài bằng kitin.

Động vật có xương sống

- Có các lớp chủ yếu : cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú.

- Có bộ xương trong, trong đó có cột sống (chứa tủy sống).

- Các hệ cơ quan phân hóa và phát triển, đặc biệt là hệ thần kinh.

Bình luận (3)
Thư Phan
12 tháng 11 2021 lúc 7:38

Sán là gan là một loại ký sinh trùng có hình dáng giống như một chiếc lá và có thân dẹt, được xếp vào nhóm sinh vật lưỡng tính vì có cả bộ phận sinh dục giống đực và giống cái. Chúng tồn tại trong ống mật và lá gan của người hoặc động vật bị nhiễm bệnh.

Sán lá gan có 2 loại: Sán lá gan nhỏ và sán lá gan lớn. Cả 2 loại này đều có hình dáng giống nhau, chỉ khác nhau về kích thước.

Sán lá gan nhỏ: Có vật chủ trung gian là các loài ốc, cá nước ngọt và tồn tại chủ yếu trong cơ thể con người.Sán lá gan lớn: Thường tồn tại chủ yếu ở những loài động vật ăn cỏ như: Trâu, bò, dê, cừu, … Con người bị nhiễm sán lá gan lớn do ăn phải các loại rau mọc ở dưới nước bị nhiểm bẩn và có chứa sán loại này như: Rau muống, rau cần, …

Vòng đời của sán lá gan khá phức tạp. Sán lá gan ký sinh trong gan, mật của người hoặc động vật ăn cỏ như: Trâu, bò, dê, cừu, … Sán trưởng thành đẻ trứng, trứng của sán lá gan sẽ theo đường mật xuống ruột và ra ngoài theo phân.

Trứng xuống nước, nở thành ấu trùng lông và ký sinh trong ốc. Từ vật chủ trung gian là ốc, ấu trùng lông của sán lá gan sẽ phát triển thành ấu trùng đuôi. Sau đó, ấu trùng đuôi này rời khỏi ốc, bám vào loại rau mọc dưới nước tạo nay trùng hoặc bơi tự do trong nước.

Con người hoặc động vật ăn phải những loại rau thủy sinh dưới nước hoặc uống nước có chứa ấu trùng sán lá gan sẽ bị nhiễm sán lá gan.

Bình luận (0)
Uzumaki Naruto
12 tháng 11 2021 lúc 7:57

Theo em, gan hình cơ thể Sán lá gan hình dạng dẹp giúp giun dễ luồn lách trong môi trường sống kí sinh.

Chắc em trả lời ko đủ r :)))

Bình luận (1)
Khánh Quỳnh Lê
12 tháng 11 2021 lúc 8:16

 Hình lá, dạng dẹp giúp nó có thể dễ dàng chui luồn và sinh sống trong môi trường kí sinh.Do mắt và lông bơi để tiêu giảm nên các xúc giác thân nó cũng trở nên nhạy cảm hơn, hình dạng dẹp giúp nó có thể dễ dàng cảm nhận môi trường xung quanh.

Bình luận (1)
Hào Lương
12 tháng 11 2021 lúc 9:11

ko biết hihih

Bình luận (0)
Hào Lương
12 tháng 11 2021 lúc 9:12

chịu mới học lớp 6

Bình luận (0)
hoang minh Nguyen
12 tháng 11 2021 lúc 9:49

 Tổng hai số là số lớn nhất có ba chữ số,hiệu hai số là số lẻ bé nhất có ba chữ số. Tìm hai số đó?

 

Bình luận (0)
Châu Chu
12 tháng 11 2021 lúc 9:52

Có tác dụng chống lại các lực tác động của môi trường kí sinh!!!

Cho em xin 1 tick điiiiii màaaaa

Bình luận (1)
N           H
12 tháng 11 2021 lúc 13:21

các giác bám phát triển. Với cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển, sán lá gan có thể chun, dãn, phồng, dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường ký sinh. Sán lá gan dùng 2 giác bám chắc vào nội tạng vật chủ

Bình luận (5)
Nguyễn Ngọc Minh Anh
12 tháng 11 2021 lúc 16:12

Giun đẹp có độc ko ạ

Bình luận (0)
Ngụy Vô Tiện
12 tháng 11 2021 lúc 17:36

Cơ thể sán lá gan hình ládẹp, dài 2 – 5 cm, màu đỏ máu. Sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh nên mắt và lông bơi bị tiêu giảm.. Ngược lại, các giác bám phát triển.

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
12 tháng 11 2021 lúc 17:46

Sán lá gan có hình dạng dẹp để nó dễ dàng chui rúc, luồn lách trong môi trường sống kí sinh cũng như thích nghi với nhiều giai đoạn ấu trùng ở ngoài MT (em nghĩ vậy).

Bình luận (1)
thanh nguyen
12 tháng 11 2021 lúc 18:11

chức năng : vòng cơ và lưng bụng phát triển,sán lá gan có thể chun,dãn,phồng,dep cơ thể rễ chui rúc,luồn lách trong môi trường kí sinh

Bình luận (0)
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 11 2021 lúc 20:57

Sáng mai mình sẽ gửi đáp án nhé! Có 1 ý hình như mình đọc qua thì chưa ai có luôn cơ :D

Bình luận (0)

Chức năng: 

- Dễ luồn lách, di chuyển (sán lá gan không có chi) để sinh sống trong môi trường kí sinh.

- Dễ cảm nhận môi trường xung quanh.

- Ý cuối cùng, hình dạng dẹp giúp tăng tiết diện bề mặt cơ thể, tăng diện tích tiếp xúc giữa sán lá gan với môi trường kí sinh để dễ hấp thụ dinh dưỡng, trao đổi chất.

 

Hầu như ý thứ 3 không ai trả lời đúng cả.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Minh Khoa
Xem chi tiết
Tina Do
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Trần Ngọc Minh Thông
Xem chi tiết
Yến Nhi
Xem chi tiết
Tạ Lương Minh Hoàng
Xem chi tiết