Ngành Giun dẹp - Bài 12. Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
ko quan tâm
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
19 tháng 7 2016 lúc 8:05

Ếch sống vừa ở nước vừa ở cạn.mặc dù có phổi nhưng vẫn phải hô hấp bằng da khi lên cạn do phổi ếch có cấu tạo đơn giản,ít phế nang,không đáp ứng được nhu cầu năng lượng của cơ thể.da ếch luôn phải giữ ẩm mới có thể tiến hành trao đổi khí được .vì thế ếch luôn sống nơi ẩm ướt.khocroi

Nguyen Thi Mai
19 tháng 7 2016 lúc 8:06

Vì ếch hô hấp bằng da là chủ yêu, nếu sống xa nơi ẩm ướt và nguồn nước da ếch sẽ khô, cơ thể mất nước ếch sẽ có nguy cơ bị chết.
 

Hannah Robert
19 tháng 7 2016 lúc 8:08

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt , gần bờ nước vì : 
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu , nếu d khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết .

- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.

 

ko quan tâm
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
19 tháng 7 2016 lúc 8:04

-da khô,có vảy sừng bao bọc->giảm sự thoát hơi nước
-cổ dài->phát huy tác dụng được các giác quan nằm trên đầu ,tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
-mắt có mi cử động,có nước mắt->bảo vệ mắt,có nước mắt bảo vệ màng mắt không bị khô
-màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu->bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ
-thân dài,đuôi rất dài->động lực chính của sự di chuyển
bàn chân 5 ngón có vuốt->tham gia di chuyển trên cạn

Nguyen Thi Mai
19 tháng 7 2016 lúc 8:05

trình bày đặc điểm cấu tại ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

.- Da trần và ẩm ướt

- Di chuyển bằng bốn chi

- Hô hấp bằng phổi và da

- Là động vật biến nhiệt

- Sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái.

Nguyễn Trang Như
19 tháng 7 2016 lúc 8:14

Nguyễn Đào Thuỳ Dương
Xem chi tiết
Công Chúa Hoa Hồng
27 tháng 7 2016 lúc 22:33
STTĐặc điểm so sánh/ Đại diện Sán lông( sán tự do )Sán lá gan( kí sinhSán dây( kí sinh
1 Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên         +         +    +
2 Mắt và lông bơi phát triển         +          -     -
3 Phân biệt đầu đuôi, lưng bụng         +          +     +
4 Mắt và lông bơi tiêu giảm         -          +     +
5 Giác bám phát triển         -          +     +
6 Ruột phân nhánh chưa có hậu môn         +          +     -
7 Cơ quan sinh dục phát triển         +          +     +
8 Phát triển qua các giai đoạn ấu trùng         +          +      +

 

Công Chúa Hoa Hồng
27 tháng 7 2016 lúc 22:35

Đặc điểm chung của ngành Giun dẹp:

- Cơ thể dẹp có đối xứng 2 bên, phân biệt được đầu đuôi, lưng bụng

- Ruột phân nhánh, chưa có hậu môn

- Cơ quan sinh dục phát triển, sinh sản nhanh, nhiều

Đỗ Nguyễn Như Bình
30 tháng 7 2016 lúc 13:34

Đặc điểm chung :

Cơ thể dẹp , đối xứng hai bênPhân biệt đầu , đuôi , lưng , bụngRuột phân nhiều nhánh , chưa có hậu môn
Nam Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 8 2016 lúc 9:40

Đặc điểm chung ngành Giun dẹp:

- Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên, phân biệt đầu đuôi, lưng bụng.

- Ruột phân thành nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.

- Số lớn Giun dẹp sống kí sinh.

-Cơ quan sinh sản phát triển.

- Ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian.

ncjocsnoev
10 tháng 8 2016 lúc 9:41

* Đặc điểm chung

- Cơ thể dẹp , có đối xứng 2 bên

- Phân biệt đầu , đuôi , lưng , bụng

- Ruột phân nhánh chưa có hậu môn

* Giun dẹp kí sinh còn có thêm đặc điểm

- Giác loán , cơ quan sinh sane phát triển

- Ấu trứng phát triển qua các vật chủ trung gian

Trang
10 tháng 8 2016 lúc 9:42

* Đặc điểm chung

- Cơ thể dẹp , có đối xứng 2 bên

- Phân biệt đầu , đuôi , lưng , bụng

- Ruột phân nhánh chưa có hậu môn

* Giun dẹp kí sinh còn có thêm đặc điểm

- Giác loán , cơ quan sinh sane phát triển

- Ấu trứng phát triển qua các vật chủ trung gian

Nguyễn Châu
Xem chi tiết
Lê Như
7 tháng 9 2016 lúc 19:11

• Vai trò của nước với cây:

 Là dung môi hòa tan các chất.

- Là thành phần cấu tạo nên nguyên sinh chất.

- Tham gia vào các phản ứng sinh hóa của tế bào với vai trò là cơ chất hoặc môi trường phản ứng.

- Liên kết các bộ phận của cơ thể thành một thể thống nhất

- Điều hòa nhiệt độ cho cây.

- Nước bảo đảm cho thực vật có một hình dạng và cấu trúc nhất định, là đệm đỡ bảo vệ cơ thể trước các tác động cơ học nhờ duy trì độ trương nước của tế bào.

 • Vai trò của quá trình thoát hơi nước:

- Thoát nước là động cơ trên để hút nước lên cao.

- Thoát hơi nước sẽ làm cho khí khổng mở ra tạo điều kiện hấp thụ CO2 cho cây quang hợp.

- Thoát hơi nước làm giảm nhiệt độ cho cây, chống quá trình đốt cháy lá.

- Thoát hơi nước còn duy trì độ bão hòa nước trong các tầng của thực vật, chống nóng cho môi trường xung quanh, góp phần hoàn thành chu trình nước trong tự nhiên.  

 
ncjocsnoev
7 tháng 9 2016 lúc 20:25

• Vai trò của nước với cây:

 Là dung môi hòa tan các chất.

- Là thành phần cấu tạo nên nguyên sinh chất.

- Tham gia vào các phản ứng sinh hóa của tế bào với vai trò là cơ chất hoặc môi trường phản ứng.

- Liên kết các bộ phận của cơ thể thành một thể thống nhất

- Điều hòa nhiệt độ cho cây.

- Nước bảo đảm cho thực vật có một hình dạng và cấu trúc nhất định, là đệm đỡ bảo vệ cơ thể trước các tác động cơ học nhờ duy trì độ trương nước của tế bào.

 • Vai trò của quá trình thoát hơi nước:

- Thoát nước là động cơ trên để hút nước lên cao.

- Thoát hơi nước sẽ làm cho khí khổng mở ra tạo điều kiện hấp thụ CO2 cho cây quang hợp.

- Thoát hơi nước làm giảm nhiệt độ cho cây, chống quá trình đốt cháy lá.

- Thoát hơi nước còn duy trì độ bão hòa nước trong các tầng của thực vật, chống nóng cho môi trường xung quanh, góp phần hoàn thành chu trình nước trong tự nhiên. 

Lan Mỹ Anh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
22 tháng 9 2016 lúc 19:55

Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận giàu chất dinh dưỡng của cơ thể người và động vật như: ruột non, gan, máu bởi vì các bộ phận này thường có nhiều chất dinh dưỡng, tạo điều kiện thuận lợi cho giun dẹp kí sinh phát triển mạnh.

 
Phương Thảo
22 tháng 9 2016 lúc 19:53

Giun dẹp thường kí sinh ở ruột non, gan,... bởi vì các bộ phận này thường có nhiều chất dinh dưỡng

Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 9 2016 lúc 9:53

Giun dẹp thường kí sinh ở nơi có nhiều chất dinh dưỡng của cơ thể động vật để hút chất dinh dưỡng mà phát triển.

doan nhu
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
24 tháng 9 2016 lúc 19:36

Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận giàu chất dinh dưỡng của cơ thể người và động vật như: ruột non, gan, máu vì bởi vì các bộ phận này thường có nhiều chất dinh dưỡng, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành giun dẹp phát triển.

Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 9 2016 lúc 9:50

Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận giài chất dinh dưỡng của cơ thể động vật để sinh trưởng, phát triển và sản sinh.

doan nhu
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
24 tháng 9 2016 lúc 19:35

Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận giàu chất dinh dưỡng của cơ thể người và động vật như: ruột non, gan, máu vì bởi vì các bộ phận này thường có nhiều chất dinh dưỡng, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành giun dẹp phát triển.

Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 9 2016 lúc 9:50

Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận đầy chất dinh dưỡng của cơ thể động vật, nhờ thế để phát triển, sinh sản.

Tina Do
Xem chi tiết
qwerty
25 tháng 9 2016 lúc 14:45

c1 trong sách có đó

c2:

undefined

Nguyễn Nguyên Quỳnh Như
5 tháng 11 2016 lúc 21:08

C1: Giun dẹp thường kí sinh ở gan, máu, ruột non,... trong cơ thể người và động vật (vì đây là những nơi chứa nhiều chất dinh dưỡng)

C2: Biện pháp phòng chống giun dẹp: ăn chín, uống sôi; muốn ăn rau sống phải ngâm rau trong thuốc tím khoảng 5 phút hoặc rửa kĩ bằng nước muối loãng

 

Goku
5 tháng 10 2017 lúc 19:52

Ngu vãi

Tina Do
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
25 tháng 9 2016 lúc 14:48

1. Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận giàu chất dinh dưỡng của cơ thể người và động vật: sán lá gan (ở máu người), sán bã trầu (ở ruột lợn), sán dây (ở ruột non người và cơ bắp trâu bò). 

2. Để phòng chống giun kí sinh, phải ăn uống vệ sinh: thức ăn nấu chín, uống nước sôi để nguội. Ngay cả tắm rửa cũng cần chọn chỗ nước sạch . -> Động vật ăn uống sạch.