Ngành Giun dẹp - Bài 12. Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp

Bin1234
Xem chi tiết
Sunn
16 tháng 11 2021 lúc 16:34

Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai.

Cơ thể đối xứng tỏa tròn.

Sống dị dưỡng.

Bình luận (0)
ツhuy❤hoàng♚
16 tháng 11 2021 lúc 16:34

đặc điểm chung:

– Cơ thề có đối xứng tỏa tròn;
– Thành cơ thê đều có 2 lớp tế bào: lớp ngoài, lớp trong, giữa 2 lớp này là tầng keo;
– Đều có tế bào gai tự vệ, ruột dạng túi, miệng vừa là nơi thu nhận ăn vừa là nơi thải chất cặn bã.

Bình luận (0)
Lê Minh Bảo Trân
16 tháng 11 2021 lúc 16:34
Đặc điểm chung của ngành ruột khoang là:

+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn. + Sống dị dưỡng. + Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai.

Bình luận (0)
Bin1234
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
16 tháng 11 2021 lúc 16:30

Tham Khảo:

(1) Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ…).

(2) Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi.

(3) Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh.

(4) Không bào tiêu hoá tạo thành bao lấy mồi, tiêu hoá mồi nhờ dịch tiêu hoá.

Bình luận (1)
Bin1234
16 tháng 11 2021 lúc 16:29

gấp mn ơi

Bình luận (0)
Sunn
16 tháng 11 2021 lúc 16:30

Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ…) - Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi. - Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh. - Không bào tiêu hoá tạo thành bao lấy mồi, tiêu hoá mồi nhờ dịch tiêu hoá.

Bình luận (1)
Bin1234
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
16 tháng 11 2021 lúc 16:25

Giúp con cái bảo vệ trứng trong điều kiện sống kí sinh.

Bình luận (0)
Bin1234
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
16 tháng 11 2021 lúc 16:21

Sứa là động vật ăn thịt, bắt mồi bằng tua miệng. Tầng keo dày ở bờ dù giúp sứa dễ nổi trong nước. Khoang tiêu hóa hẹp

Bình luận (0)
Thư Phan
16 tháng 11 2021 lúc 16:21

Giúp cho sứa dễ nổi trong môi trường nước.

Bình luận (0)
Đông Hải
16 tháng 11 2021 lúc 16:21

Tham khảo 

Sứa là động vật ăn thịt, bắt mồi bằng tua miệng. Tầng keo dày ở bờ dù giúp sứa dễ nổi trong nước. Khoang tiêu hóa hẹp

Bình luận (0)
Bin1234
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
16 tháng 11 2021 lúc 16:19

Trùng biến hình trùng kiết lị

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Phương Quỳnh
16 tháng 11 2021 lúc 16:26

Trùng biến hình và trùng kiết lị bn nha

 

Bình luận (0)
Long Sơn
16 tháng 11 2021 lúc 16:55

Trùng biến hình trùng kiết lị

Bình luận (0)
Bin1234
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
16 tháng 11 2021 lúc 16:14

Tham khảo:

Giun dẹp thuộc về loài thú mỏ vịt trong khi giun tròn thuộc về loài giun tròn. Các Sự khác biệt chính giữa giun dẹp và giun tròn là giun dẹp bao gồm một cơ thể phẳng dẹt roundworms bao gồm một cơ thể hình trụ thon đến một điểm tốt ở mỗi đầu. Cả giun tròn và sán dây đều là động vật tam bội với sự đối xứng hai bên.

Bình luận (0)
Bin1234
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
16 tháng 11 2021 lúc 10:52

Sứa mới có tầng keo dày nha bn!

Thủy tức ko có!

Bình luận (0)
minh nguyet
16 tháng 11 2021 lúc 10:52

Tầng keo mỏng?

Bình luận (0)
Thư Phan
16 tháng 11 2021 lúc 10:57
Bình luận (0)
Bin1234
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
16 tháng 11 2021 lúc 9:46

Tham khảo!

-Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa màu sắt nên máu có màu đỏ.-Chất lỏng chảy ra như bạn thấy là máu, do trong máu giun đất có huyết sắc tố nên bạn thấy có máu có màu đỏ.

Bình luận (3)
Bin1234
Xem chi tiết
Đan Khánh
16 tháng 11 2021 lúc 9:39

+trùng roi:vừa tự dưỡng,dị dưỡng

+trùng biến hình:nhờ ko bào tiêu hóa(tiêu hóa nội bào)

+trùng giày:nhờ ko bào tiêu hóa,có enzin biến đổi thức ăn-->chất bã được thải qua lỗ thoát

+trùng kiết lị:nuốt hồng cầu

+trùng sốt rét:chui vào hồng cầu lấy chất dinh dưỡng

Bình luận (1)
N           H
16 tháng 11 2021 lúc 9:39

Dị dưỡng

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
16 tháng 11 2021 lúc 9:39

dinh dưỡng của ĐVNS chủ yếu là dị dưỡng

Bình luận (0)
Nina
Xem chi tiết
Đông Hải
16 tháng 11 2021 lúc 8:55

B

A

Bình luận (0)