Ngành Giun dẹp - Bài 12. Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp

Minh Hiếu
12 tháng 11 2021 lúc 20:50

 + Đặc điểm chung của ngành Giun dẹp:

   - Cơ thể dẹp, có đối xứng hai bên, phân biệt đầu đuôi, lưng bụng.

   - Cơ quan tiêu hóa chưa phát triển, ruột phân nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.

   - Ở loài kí sinh: giác bám phát triển, hầu khỏe.

   - Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian.

 + Lấy đặc điểm "dẹp" để đặt tên cho ngành vì ngành tập hợp các loài giun có đặc điếm chung là cơ thể dẹp theo chiều lưng bụng, đối xứng 2 bên, dễ phân biệt với các ngành giun khác.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
lạc lạc
12 tháng 11 2021 lúc 7:29

Cơ thể sán lá gan hình lá, dẹp, dài 2 – 5 cm hình dáng giống như một chiếc lá và có thân dẹt, được xếp vào nhóm sinh vật lưỡng tính vì có cả bộ phận sinh dục giống ...

Bình luận (2)
nthv_.
12 tháng 11 2021 lúc 7:29

- Hình lá, dạng dẹp giúp nó có thể dễ dàng chui luồn và sinh sống trong môi trường kí sinh.

- Do mắt và lông bơi để tiêu giảm nên các xúc giác thân nó cũng trở nên nhạy cảm hơn, hình dạng dẹp giúp nó có thể dễ dàng cảm nhận môi trường xung quanh.

Bình luận (2)
htfziang
12 tháng 11 2021 lúc 7:31

Em nghĩ cơ thể sán lá gan có dạng dẹp để nó dễ dàng chui rúc, luồn lách trong môi trường sống kí sinh 

Bình luận (2)
Nguyễn Hà Giang
7 tháng 11 2021 lúc 10:47

Tham khảo!

 

* Cách phòng tránh:

– Uống thuốc tẩy sán.

– Ăn chín, uống sôi.

– Vệ sinh môi trường xung quanh sạch sẽ.

Bình luận (0)
Long Sơn
7 tháng 11 2021 lúc 10:48

Tham khảo:

– Uống thuốc tẩy sán.

– Ăn chín, uống sôi.

– Vệ sinh môi trường xung quanh sạch sẽ.

Bình luận (0)
Thịnh
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
4 tháng 11 2021 lúc 19:26

Câu 2: Trong các nhóm sinh vật sau, nhóm nào đều gồm các sinh vật có đời sống kí sinh? *

A. Sán lá gan, sán dây và sán lông.

B. Sán dây và sán lá gan.

C. Sán lông và sán lá gan.

D. Sán dây và sán lông.

Câu 3: Loài giun dẹp nào dưới đây sống kí sinh trong máu người? *

A. Sán bã trầu.

B. Sán lá gan.

C. Sán dây.

D. Sán lá máu

Câu 4: Trong các biện pháp sau, có bao nhiêu biện pháp được sử dụng để phòng ngừa giun sán cho người? 1. Ăn thức ăn nấu chín, uống nước đun sôi để nguội. 2. Sử dụng nước sạch để tắm rửa. 3. Mắc màn khi đi ngủ. 4. Không ăn thịt lợn gạo. 5. Rửa sạch rau trước khi chế biến. Số ý đúng là: *

A. 2 

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 5: Cấu tạo ngoài của các đại diện ngành Giun dẹp thường gặp là gì? *

A. Cơ thể hình tròn.

B. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên.

C. Có nhiều giác bám.

D. Có chân để di chuyển.

Câu 6: Nhóm nào dưới đây có giác bám? *

A.Sán lá máu, sán lông.

B. Sán dây và sán lá gan.

C. Sán lông và sán lá gan.

D. Sán lá gan, sán dây và sán lông.

Câu 7: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những giun dẹp có cơ quan sinh dục lưỡng tính ? *

A. Sán lá máu, sán lá gan, sán bã trầu.

B. Sán dây, sán lá máu, sán bã trầu.

C. Sán dây, sán lá gan, sán bã trầu.

D. Sán dây, sán lá gan, sán lá máu.

Câu 8: Loài giun dẹp nào dưới đây sống kí sinh chủ yếu ruột lợn? *

A. Sán bã trầu.

B. Sán lá gan.

C. Sán dây.

D. Sán lá máu.

Câu 9: Vì sao trong cơ thể người và động vật giun dẹp thường kí sinh ở máu, ruột, gan, cơ? *

A. Kín đáo khó phát hiện

B. Có đủ điều kiện thuận lợi để phát triển

C. Có nhiều chất dinh dưỡng

D. Cả B, C đều đúng

NGÀNH GIUN TRÒN

Xem video bài giảng và làm bài tập bên dưới:

Bài 13. GIUN ĐŨA

Hoạt động :Tìm hiểu giun đũa

Câu 1: Cấu tạo ngoài của giun đũa là? *

A. Cơ thể hình lá, dẹp, đối xứng hai bên.

B. Cơ thể hình ống, dài khoảng 25cm.

C. Có giác bám, hai mắt màu đen.

D. Đầu tù đuôi nhọn.

Câu 2: Giun đũa gây ảnh hưởng như thế nào với sức khoẻ con người? *

A. Hút chất dinh dưỡng ở ruột non, giảm hiệu quả tiêu hoá, là cơ thể suy nhược.

B. Số lượng lớn sẽ làm tắc ruột, tắc ống dẫn mật, gây nguy hiểm đến tính mạng con người.

C. Sinh ra độc tố gây hại cho cơ thể người.

D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 3. Trứng giun đũa xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu thông qua đường nào? *

A. Đường tiêu hoá.

B. Đường hô hấp.

C. Đường bài tiết nước tiểu.

D. Đường sinh dục.

Câu 4. Giun đũa di chuyển được trong ruột người nhờ đặc điểm cấu tạo nào? *

A. Cơ dọc phát triển .

B. Không có cơ vòng.

C. Có giác bám

D. Nhờ các lông bơi.

Câu 5. Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa? *

A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa.

B. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra.

C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 6 : Cơ quan sinh dục của giun đũa đực gồm? *

A. 1 ống

B. 2 ống

C. 3 ống

D. 4 ống

Câu 7: Giun đũa sống kí sinh ở bộ phận nào của cơ thể người? *

A. Ruột non

B. Ruột già

C. Gan

D. Tá tràng

Câu 8: Giun đũa di chuyển nhờ? *

A. Cơ dọc

B. Chun giãn, phồng dẹp cơ thể

C. Cong và duỗi cơ thể

D. Cả A, B và C

Câu 9: Giun đũa loại các chất thải qua? *

A. Huyệt

B. Miệng

C. Bề mặt da

D. Hậu môn

Bình luận (3)
Cao Tùng Lâm
4 tháng 11 2021 lúc 14:19

Tham khảo :

Một số giun dep kí sinh
+ Sán lá máu kí sinh trong máu người
Sán bã trầu kí sinh trong ruột lợn
Sán dây kí sinh trong ruột người và cơ trâu bò
+ Chúng kí sinh tại những nơi này (gan, ruột, máu, cơ..) vì những cơ quan này có nhiều dinh dưỡng.
+ Tác hại: Chúng hút chất dinh dưỡng của vật chủ, làm cho vật chủ gầy yếu.

Bình luận (0)
Ngọc Diệu
Xem chi tiết
N           H
2 tháng 11 2021 lúc 19:53

THAM KHẢO:

Chúng có cơ quan giác bám tăng cường (có 4 giác bám, một số có thêm móc bám).Dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu chất dinh dưỡng có sẵn có ruột người qua thành cơ thể, nên rất hiệu quả.Mỗi đốt có một cơ quan sinh sản lưỡng tính.
Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
2 tháng 11 2021 lúc 19:54

Tham khảo !

Đặc điểm cấu tạo của sán dây thích nghi với đời sống kí sinh trong ruột người :

   - Đầu sán nhỏ, có giác bám phát triển: bám chắc vào môi trường kí sinh.

   - Cơ thể dẹp, mảnh, dài, phân thành hàng trăm đốt: thuận tiện chui rúc, luồn lách, đốt già mang trứng thuận lợi tách khỏi cơ thể.

   - Ruột tiêu giảm, dinh dưỡng hấp thụ qua bề mặt cơ thể.

   - Mỗi đốt là 1 cơ quan sinh dục lưỡng tính. Đốt càng già thì cơ quan sinh dục càng phát triển. Các đốt già chứa đầy trứng, có thể tách rời khỏi cơ thể: sinh sản được nhiều và trứng dễ dàng được phát tán ra khỏi cơ thể vật chủ.

Bình luận (0)
Long Sơn
2 tháng 11 2021 lúc 19:54

Tham khảo:

Chúng có cơ quan giác bám tăng cường (có 4 giác bám, một số có thêm móc bám).

Dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu chất dinh dưỡng có sẵn có ruột người qua thành cơ thể, nên rất hiệu quả.

Mỗi đốt có một cơ quan sinh sản lưỡng tính.

Bình luận (0)
đạt lê
Xem chi tiết
Collest Bacon
31 tháng 10 2021 lúc 7:27

Tham khảo :

Chúng có cơ quan giác bám tăng cường (có 4 giác bám, một số có thêm móc bám).

Dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu chất dinh dưỡng có sẵn có ruột người qua thành cơ thể, nên rất hiệu quả.

Mỗi đốt có một cơ quan sinh sản lưỡng tính.

Bình luận (0)
đạt lê
Xem chi tiết
lạc lạc
31 tháng 10 2021 lúc 8:42

tham khảo

 

Cách phòng giun dẹp kí sinh : 

- tẩy giun theo định kì ( 1-2 lần trong năm )

- Vệ sinh môi trường , vệ sinh cá nhân

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh bằng xà phòng

- Ăn chín uống sôi

- Đi vệ sinh đúng nơi quy định

- Không đi chân đất 

Bình luận (0)
đạt lê
Xem chi tiết
Đan Khánh
31 tháng 10 2021 lúc 7:15

Giun dẹp thường kí sinh ở ruột non, gan,... bởi vì các bộ phận này thường có nhiều chất dinh dưỡng

Bình luận (0)