CHÚNG TA CÙNG NHAU ĐẾN VỚI NHỮNG CÂU HỎI MÔN SINH THÚ VỊ NHÉ!
Câu 1 (Dễ: 1GP): Tất cả các loài trong ngành Giun dẹp đều sống kí sinh. Đúng hay sai?
Câu 2 (Vừa: 1GP): Tại sao trâu bò nước ta có tỉ lệ nhiễm sán rất cao?
Câu 3 (Khó: 3GP): Ngành Giun dẹp có thể không kí sinh, kí sinh một vật chủ, kí sinh hai vật chủ. Đúng hay sai? Lấy ví dụ minh hoạ. (Chú ý trong ảnh là Sán lá gan nhưng ở đây đã đổi thành Ngành Giun dẹp. Nên trả lời ngành Giun dẹp nha!)
Chúc các bạn làm thật tốt nha!
Câu 1: Sai
Câu 2: Tại nó hay được thả tại các nơi vũng nước, cỏ, ẩm tại nơi có nhiều sán.
<Khó quá ạ =))>
1.Sai
2 TK:Chăn nuôi trâu bò ở nước ta mang tính tự phát, chưa theo quy trình khoa học, không chú ý nhiều đến việc tẩy giun sán và phòng bệnh. Do đó nguy cơ lây nhiễm sán ở trâu bò càng tăng cao.
Câu 1: là sai ạ.
Câu 2:Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ...Câu 3: Khó quá anh ạCâu 1: Sai
Câu 2: Tham khảo:
Sán lá gan sinh sản và ký sinh tại những nơi như hồ nước, ao,… Đồng thời, ấu trùng của chúng bám trên cỏ, ký sinh trong các loại ốc,…Khi ấu trùng trở thành kén, chúng rời khỏi vật chủ là ốc và bám vào các loại cây thuỷ sinh, vỏ bèo, cây cỏ,… Lúc này khi thức ăn chính của trâu bò là cỏ thì sán lá gan sẽ bắt đầu xâm nhập vào vật chủ mới chính là trâu bò.Chăn nuôi trâu bò ở nước ta mang tính tự phát, chưa theo quy trình khoa học, không chú ý nhiều đến việc tẩy giun sán và phòng bệnh. Do đó nguy cơ lây nhiễm sán ở trâu bò càng tăng cao.Câu 3 khó quá :(1 sai
2 vì ấu trùng sán sống kí sinh trong ốc đến khi có đuôi sán sẽ bò vào lá cỏ và khi trâu bò ăn vào sẽ bị nhiễm sán
3(e ko bt:))
Câu 1: Sai
Câu 2:
-Do môi trường sống bị ô nhiễm.
-Do thức ăn bị nhiễm vi khuẩn, kén sán.
-Nó hay sinh sống và được thả tự do tại các nơi vũng nước, cỏ, ẩm tại nơi có nhiều sán.
Câu 1: Sai.
Câu 2: Vì ấu trùng sán lá gan bám vào cỏ nên khi trâu bò ăn vào sẽ bị nhiễm.
Câu 3:
Câu 1, Sai
Câu 2, Trâu bò ở nước ta làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong nước có nhiều ốc nhỏ làm vật chủ trung gian cho các ấu trùng sán.Trâu bò ở nước
Câu 3, Đúng, ví dụ như sán lông không sống kí sinh, chúng thích nghi với lối sống bơi tự do
Câu 1: sai
Câu 2:
Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò
.Câu 3:Giun dẹp thường kí sinh ở hệ tiêu hóa (đặc biệt là ruột non) của người và động vật. Vì đây là nơi có nhiều chất dinh dưỡng, chất dinh dưỡng trong ruột non của người dễ dàng thẩm thấu qua bề mặt cơ thể của giun dẹp => giun dẹp dễ dàng hấp thụ
Câu 1: sai
Câu 2: trâu bò ở nước ta còn bị nhiễm sán nhiều vì chúng còn được thả ở vùng nước ao, hồ và nơi đó là nơi kí sinh của sán. Trâu bò vô tình ăn phải cây, cỏ gó ấu trùng bám vào và theo vào cơ thể trâu bò, chúng tiêu hóa và thải ra ngoài và sán lá gan lại tiếp tục vòng đời như vậy. Do vậy nên chúng ta cần phải có biện pháp để ngăn ngừa việc đó nên chăn nuôi bò hợp lí và cho trâu, bò ăn thực phẩm sạch.
Câu 3: sán lá gan khí sinh ở nhiều vật chủ là đúng vài trong vòng đời của nó được trâu bò thải ra ngoài gặp nước kí sinh trong ốc và mới bám vào cây cỏ ven bờ để chờ trâu, bò ăn và sinh sản và ấu trùng lại có vòng đời kế tiếp.
Câu 1: Sai
Cầu 2:
Do môi trường nước bị ô nhiễm
Do thức ăn bị nhiễm kén sán
Câu 1: Sai
Cầu 2: Do môi trường nước bị ô nhiễm
Câu 3: Tham khảo:
-Giun dẹp thường kí sinh ở hệ tiêu hóa (đặc biệt là ruột non) của người và động vật. Vì đây là nơi có nhiều chất dinh dưỡng, chất dinh dưỡng trong ruột non của người dễ dàng thẩm thấu qua bề mặt cơ thể của giun dẹp => giun dẹp dễ dàng hấp thụ
câu 1:sai
câu 2:Vì chúng sống ở môi trường rất ngập nước ,trong đó có nhiều ốc nhỏ và sống trong 1 cái ko gian rất là thích hợp cho trúng sán.Ngoài ra trâu bò còn ăn hay uống nước ngoài thiên nnhiênn nên sẽ gặp kén sán.
câu 3:....
Câu 3: Tham khảo:
-Đúng, ví dụ như sán lông không sống kí sinh, chúng thích nghi với lối sống bơi tự do
-Giun dẹp thường kí sinh ở hệ tiêu hóa (đặc biệt là ruột non) của người và động vật. Vì đây là nơi có nhiều chất dinh dưỡng, chất dinh dưỡng trong ruột non của người dễ dàng thẩm thấu qua bề mặt cơ thể của giun dẹp => giun dẹp dễ dàng hấp thụ
1, sai
2, do môi trường nước bị ô nhiễm, thức ăn có sán
3, khó thiệt anh ơi
1.Sai.
2.
- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.
Câu 1: Sai
Câu 2:
Do môi trường nước bị ô nhiễm
Do thức ăn bị nhiễm kén sán
1. Sai (vì có một số loài sống dưới nước).
2. Vì:
- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể trâu bò.
3. Sai.
1.Sai
2.Trâu bò nước ta có tỉ lệ nhiễm giun sán cao vì:
-Do môi trường sống bị ô nhiễm.
-Do thức ăn bị nhiễm vi khuẩn, kén sán.
3.
-ko thể ko ký sinh dc vì tập tính của chúng là ký sinh: sán lá gan, sán dây, sán bã trầu, sán dây.
-có thể ko ký sinh: sán lông
VD: ruột non của con người , đầu chó và cơ bắp trâu bò: sán dây,....
+ kí sinh trong máu người: sán lá máu
+kí sinh ở ruột lợn: sán bã trầu.
+kí sinh trong gan người, trâu bò và ở trong người ốc: sán lá gan.
các động vật trong nghành giun dẹp:
2
Trâu bò nước ta có tỉ lệ nhiễm giun sán cao vì:
-Do môi trường sống bị ô nhiễm.
-Do thức ăn bị nhiễm vi khuẩn, kén sán.
Câu 2,3 câu 3 em không biết<<<
Câu 1: Theo em là sai
câu 1 sai
câu 2 tại nó ăn cỏ mà cỏ thì ẩm ướt có nhiều kí sinh trùng nên hay bị nhiễm bệnh
câu 3 ko bik trả lời như nào
Câu 1: Sai
Câu 2: Do trâu bò hay đc thả ra những chỗ cỏ , những nơi có thể không sạch sẽ như cỏ để mưa lâu ngày ...........
1.sai
2.- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.
3.Giun dẹp thường kí sinh ở hệ tiêu hóa (đặc biệt là ruột non) của người và động vật. Vì đây là nơi có nhiều chất dinh dưỡng, chất dinh dưỡng trong ruột non của người dễ dàng thẩm thấu qua bề mặt cơ thể của giun dẹp => giun dẹp dễ dàng hấp thụ
=)
Câu 1: Sai
Câu 2: Vì trâu bò nước ta được thả ở ngoài đồng, ruộng,...những nơi đó có rất nhiều sán và cũng không tẩy giun, sán, phòng bệnh cho trâu bò nên trâu bò nước ta có tỉ lệ nhiễm sán rất cao.
Câu 3: Đúng
VD: - Sán lông không kí sinh mà lại sống tự do, thường gặp ở vùng nước, ven biển ( không kí sinh )
- Sán lá gan kí sinh ở mật trâu, bò... ( kí sinh một vật chủ )
- Sán dây kí sinh ở cơ bắp trâu bò và ở ruột non người ( kí sinh hai vật chủ )
Câu 1 : Sai
Câu 2 : Do chăn nuôi trâu bò ở nước ta đa số là nhỏ theo hộ gia đình, mang tính tự phát. Trâu bò được chăn thả tự do ở ngoài đồng nên ăn phải cây thủy sinh, bèo , cỏ và trong đó có thể có lẫn những kén sán nên tỉ lệ trâu bò nước ta mắc sán lá gan cao.
Câu 3 :
khó quá ạ :(
1.Sai
2.Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.
3.Khó ghia!!!