Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trương Tấn Sang
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 10 2021 lúc 19:35

Lời giải:

Do $-3<-1$ nên:

$f(-3)=3(-3)^2-(-3)+1=31$

Do $0> -1$ nên:

$f(0)=\sqrt{0+1}-2=-1$

$\Rightarrow f(-3)+f(0)=31+(-1)=30$

AllesKlar
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2022 lúc 21:36

Chọn B

聪明的 ( boy lạnh lùng )
14 tháng 4 2022 lúc 21:36

B

anime khắc nguyệt
14 tháng 4 2022 lúc 21:37

B

Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 8 2021 lúc 19:47

- Với \(x< 3\Rightarrow f'\left(x\right)=6x^2-6\left(m+1\right)x+6m=6\left(x-1\right)\left(x-m\right)\)

\(f'\left(x\right)=0\Rightarrow6\left(x-1\right)\left(x-m\right)=0\left(1\right)\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=m\end{matrix}\right.\) có tối đa 2 cực trị khi \(x< 3\)

- Với \(x>3\Rightarrow f'\left(x\right)=n\) là hằng số \(\Rightarrow f\left(x\right)\) ko có cực trị khi \(x>3\)

\(\Rightarrow\) Hàm có đúng 3 điểm cực trị khi và chỉ khi nó đồng thời thỏa mãn:

ĐK1: \(f'\left(x\right)=0\) có 2 nghiệm pb khi \(x< 3\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 3\\m\ne1\end{matrix}\right.\)

ĐK2: \(x=3\) là 1 cực trị của hàm số

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) liên tục tại \(x=3\) đồng thời đạo hàm đổi dấu khi đi qua \(x=3\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow3^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow3^-}f\left(x\right)\Leftrightarrow3n+46=25-9m\Rightarrow n=-3m-7\) (2)

Mặt khác do 2 nghiệm của (1) đều nhỏ hơn 3 \(\Rightarrow\) tại lân cận trái của \(x=3\) đạo hàm luôn có dấu dương

\(\Rightarrow\) Để đạo hàm đổi dấu khi đi qua \(x=3\) thì \(f'\left(3^+\right)=n< 0\)

Thế vào (2) \(\Rightarrow-3m-7< 0\Rightarrow m>-\dfrac{7}{3}\)

\(\Rightarrow-\dfrac{7}{3}< m< 3\Rightarrow\sum m=0\)

Phạm Vũ Tuấn Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2023 lúc 22:04

Chọn C

James Pham
Xem chi tiết
Hồng Nhan
17 tháng 11 2023 lúc 4:51

loading...loading...loading...  

10D4_Nguyễn Thị Nhật Lin...
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 5 2021 lúc 22:53

Hàm có đạo hàm tại \(x=0\) khi nó liên tục tại \(x=0\) và có đạo hàm trái bằng đạo hàm phải tại 0

\(\lim\limits_{x\rightarrow0^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\left(-x^3+bx+c\right)=c\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow0^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}x^2=0\)

\(\Rightarrow c=0\)

\(f'\left(0^-\right)=2x_{x\rightarrow0^-}=0\)

\(f'\left(0^+\right)=\left(-3x^2+b\right)_{x\rightarrow0^+}=b\)

\(\Rightarrow b=0\Rightarrow b=c=0\)

Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2021 lúc 23:42

a: TXĐ: D=R

b: \(f\left(-1\right)=\dfrac{2}{-1-1}=\dfrac{2}{-2}=-1\)

\(f\left(0\right)=\sqrt{0+1}=1\)

\(f\left(1\right)=\sqrt{1+1}=\sqrt{2}\)

\(f\left(2\right)=\sqrt{3}\)

Phong Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 11 2021 lúc 14:46

Do \(2\in[2;+\infty)\Rightarrow\) khi \(x=2\) thì \(f\left(x\right)=\dfrac{2\sqrt{x+2}-3}{x-1}\Rightarrow f\left(2\right)=\dfrac{2\sqrt{2+2}-3}{2-1}=1\)

\(-2\in\left(-\infty;2\right)\) \(\Rightarrow\) khi \(x=-2\) thì \(f\left(x\right)=x^2-1\Rightarrow f\left(-2\right)=\left(-2\right)^2-1=3\)

\(\Rightarrow P=1+3=4\)

títtt
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 11 2023 lúc 21:35

Lời giải:
\(\lim\limits_{x\to 3}f(x)=\lim\limits_{x\to 3}\frac{9-x^2}{3-x}=\frac{(3-x)(3+x)}{3-x}=\lim\limits_{x\to 3}(3+x)=3+3=6=f(3)\)

Do đó hàm số liên tục tại $x=3$.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 11 2023 lúc 21:36

\(\lim\limits_{x\rightarrow3}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{9-x^2}{3-x}=\lim\limits_{x\rightarrow3}3+x=3+3=6\)

\(f\left(3\right)=6\)

=>\(\lim\limits_{x\rightarrow3}f\left(x\right)=f\left(3\right)\)

=>Hàm số liên tục tại x=3

Linh Bui
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
14 tháng 12 2021 lúc 22:56

Bài 1:

\(f\left(-x\right)=\left|\left(-x\right)^3+x\right|=\left|-x^3+x\right|=\left|-\left(x^3-x\right)\right|=\left|x^3-x\right|=f\left(x\right)\)

Vậy hàm số chẵn

Bài 2:

\(f\left(4\right)=4-3=1\\ f\left(-1\right)=2.1+1-3=0\\ b,\text{Thay }x=4;y=1\Leftrightarrow4-3=1\left(\text{đúng}\right)\\ \Leftrightarrow A\left(4;1\right)\in\left(C\right)\\ \text{Thay }x=-1;y=-4\Leftrightarrow2\left(-1\right)^2+1-3=-4\left(\text{vô lí}\right)\\ \Leftrightarrow B\left(-1;-4\right)\notin\left(C\right)\)