Đốt cháy m g kẽn trong bình kín chứa 6,4 g khí õi thu được 8,1 g ZnO. tíT
Tính m.
Đốt cháy 6,4 g lưu huỳnh trong một bình chứa 11,2 lít không khí ( chứa 20% thể tích khí oxi) ( đktc). Tính khối lượng khí sunfurơ thu được.
Đốt cháy 5,4 g nhôm trong không khí cần dung f 6,4 g õi thu được \(m_{\left(g\right)}\) nhôm oxit (\(Al_2\)O\(_3\))
a) Viết PUWHH.
b) Tính m=?
Giúp mình với chiều mai mình học rùi
a/ PTHH: 4Al + 3O2 ===> 2Al2O3
b/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mAl2O3 = mAl + mO2 = 5,4 + 6,4 =11,8 gam
Đốt cháy 6,4(g) lưu huỳnh trong bình chứa 2,24(l) khí oxi ở đktc. Tính khối lượng khí sunfurơ thu được.
(có thể liên quan đến bài toán dư)
PTHH: S +O2 →SO2
Ta có:
\(+n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
\(+n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
BIện luận: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\)
⇒S dư, O2 pư hết.
Theo PTHH ta có:
+nSO2=nO2=0,1 (mol)
+mSO2= 0,1 .64= 6,4 (gam)
+ Số mol của S:
\(n_S\) = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{6,4}{32}\) = 0,2 (mol)
+ Số mol của \(O_2\)
\(n_{O_2}\) = \(\dfrac{V}{22,4}\) = \(\dfrac{2,24}{22,4}\) = 0,1 (mol)
PTHH: S + \(O_2\) ---> \(SO_2\)
0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol
Tỉ lệ: S \(O_2\)
0,2 > 0,1
=> S dư; \(O_2\) hết
*Khối lượng khí sunfurơ (\(SO_2\)):
\(m_{SO_2}\) = n . M = 0,1 . 64 = 6,4 (g)
______________________________
Ở trên là bài giải, có gì không đúng thì nhắn mình nhé :))
1). Đốt 6,4 g kim loại đồng trong bình chứa 1,12 lít khí O2 (đktc).
a) Viết PTHH của phản ứng.
b) Sau phản ứng chất nào hết, chất nào dư và dư bao nhiêu mol?
c) Tính khối lượng chất sản phẩm thu được.
2). Đốt cháy 13,5 g Al trong bình chứa 6,67 lít khí oxi (đktc) cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng sản phẩm thu được.
Bài 1:
\(a,2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
b, \(n_{O_2}=\dfrac{1,12}{32}=0,035mol\)
\(n_{Cu}=\dfrac{6,4}{64}=0,1mol\)
\(\dfrac{0,1}{2}>\dfrac{0,035}{1}\) => Cu dư, O2 đủ
\(n_{Cu}\left(dư\right)=0,1-0,07=0,039\left(mol\right)\)
c, \(m_{CuO}=0,07.80=5,6g\)
Bài 2:
\(n_{Al}=\dfrac{13,5}{27}=0,5mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6,67}{32}=0,21\left(mol\right)\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(\dfrac{0,5}{4}>\dfrac{0,21}{3}\) => Al dư, O2 đủ
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{3}.0,21=0,14\left(mol\right)\)
\(m_{Al_2O_3}=0,14.102=14,28g\)
Bài 3: Đốt cháy m(g) cacbon (C) cần 16 g oxi thì thu được 22 gam khí cacbonic (CO2).
a/ Lập phương trình khối lượng cho quá trình trên.
b/Tính m
Bài 4. Đốt cháy 3,2 g lưu huỳnh ( S) trong không khí thu được 6,4 g lưu huỳnh đioxit(SO2).
a/ Lập phương trình khối lượng cho quá trình trên.
b/ Tính khối lượng của oxi(O2) đã phản ứng
Bài 3:
\(a,m_C+m_{O_2}=m_{CO_2}\\ b,m=22-16=6\left(g\right)\)
Bài 4:
\(a,m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\\ b,m_{O_2}=6,4-3,2=3,2\left(g\right)\)
bài 3:
a) Lập phương trình: C + O2 -> CO2
b) Do: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng chất sản phẩm
=> m + 16 = 22 (g)
=> m = 22-16= 6 g
Vậy m bằng 6g.
Bài 4 giải tương tự
Cho m gam kẽm đốt cháy trong lọ oxi dư thu đuọce 8,1 gam ZnO A)tính m B)cho lượng kẽm trên vào lọ axit sunfuric chứa 4,9 gam thể tích khí hidro thu được(đktc)
A)\(n_{ZnO}=\dfrac{8,1}{81}=0,1\left(mol\right)\)
\(PTHH:2Zn+O_2\underrightarrow{t^0}2ZnO\)
tỉ lệ :2 1 2
số mol :0,1 0,05 0,1
\(m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)
B)\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{4,9}{98}=0,05\left(mol\right)\)
\(PTHH:Zn+H_2SO_4\xrightarrow[]{}ZnSO_4+H_2\)
Theo phương trình ta có tỉ lệ \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,05}{1}\Rightarrow Zndư\)
\(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
Tính thể tích khí hidro thu được(đktc) *ghi hơi thiếu*
Đốt cháy 6,4 g lưu huỳnh trong bình chứa không khí thu được khí SO2. Tính khối lượng của SO2? a/ Tính thể tích không khí cần dùng (đktc). Biết rằng oxi chiếm 20% thể tích không khí b/ Tính khối lượng của SO2?
\(n_S=\dfrac{6.4}{32}=0.2\left(mol\right)\)
\(S+O_2\underrightarrow{^{^{t^o}}}SO_2\)
\(0.2....0.2.....0.2\)
\(m_{SO_2}=0.2\cdot64=12.8\left(g\right)\)
\(V_{kk}=5V_{O_2}=5\cdot0.2\cdot22.4=22.4\left(l\right)\)
So mol cua luu huynh
nS = \(\dfrac{m_S}{M_S}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\) (mol)
Pt : S + O2 \(\rightarrow\) SO2\(|\)
1 1 1
0,2 0,2 0,2
a) So mol cua luu huynh dioxit
nSO2 = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Khoi luong cua luu huynh dioxit
mSO2 = nSO2 . MSO2
= 0,2 . 64
= 12,8(g)
b) So mol cua khi oxi
nO2 = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\) (mol)
The tich cua khi oxi o dktc
VO2 = nO2 .22,4
= 0,2 .22,4
= 4,48(l)
The tich cua khong khi
VO2 = \(\dfrac{1}{5}\) Vkk \(\Rightarrow\) Vkk = 5 . VO2
= 5 . 4,48
= 22,4 (l)
Chuc ban hoc tot
Cho biết các phản ứng hóa học sau có chất dư sau phản ứng hay không và dư bao nhiêu gam ?
a. Đốt cháy 8,1 g nhôm trong bình chứa 3.36 l khí oxi .
b. Đốt cháy 13 g kẽm trong bình chứa 16g khí oxi.
c. Cho 4,48l khí metan cháy trong bình chứa 6,72 l khí oxi.
d. 51,3g đường saccarozơ (\(C_{12}H_{22}O_{11}\)) trong bình chứa 2,688 l khí oxi.
e. Đốt cháy 6,5 g kẽm trong bình chứa 11,2 l khí oxi.
f. Đốt cháy 4,6g Natri trong bình chứa 44,8 l khí oxi.
Mấy bạn giúp mình nha!
a)
4Al + 3O2 → 2Al2O3
nAl = \(\dfrac{8,1}{27}\)= 0,3 mol , nO2 = \(\dfrac{3,36}{22,4}\)= 0,15 mol
Ta có tỉ lệ \(\dfrac{nAl}{4}\)> \(\dfrac{nO_2}{3}\)
=> Al dư, oxi phản ứng hết và số mol Al phản ứng = \(\dfrac{nO_2.4}{3}\)= 0,2 mol
nAl dư = nAl ban đầu - nAl phản ứng = 0,3 - 0,2 = 0,1mol
<=> mAl dư = 0,1.27 = 2,7 gam
b)
2Zn + O2 → 2ZnO
nZn = 13:65 = 0,2 mol , nO2 = 0,5 mol
\(\dfrac{nZn}{2}\)<\(\dfrac{nO_2}{1}\) => Zn phản ứng hết, Oxi dư
nO2 phản ứng = nZn/2 = 0,1 mol
=> nO2 dư = 0,5 - 0,1 = 0,4 mol
<=> mO2 dư = 0,4.32 = 12,8 gam
c) CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
nCH4 = 4,48:22,4 = 0,2 mol , nO2 = 6,72 :22,4 = 0,3 mol
\(\dfrac{nCH_4}{1}\)>\(\dfrac{nO_2}{2}\) => CH4 dư , oxi phản ứng hết
nCH4 phản ứng = nO2/2 = 0,15 mol
=> nCH4 dư = 0,2 - 0,15 = 0,05 mol
<=> mCH4 dư = 0,05. 16= 0,8 gam
d) C12H22O11 + 12O2 → 12CO2 + 11H2O
nC12H22O11 = \(\dfrac{51,3}{342}\)= 0,15 mol , nO2 = 2,688:22,4 = 0,12 mol
nC12H22O11 > \(\dfrac{nO_2}{12}\) => O2 phản ứng hết, đường dư
nC12H22O11 phản ứng = \(\dfrac{nO_2}{12}\) = 0,01
=> nC12H22O11 dư = 0,15 - 0,01 = 0,14 mol
<=> mC12H22O11 = 0,14.342 = 47,88 gam
a, PT: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{4}>\dfrac{0,15}{3}\), ta được Al dư.
Theo PT: \(n_{Al\left(pư\right)}=\dfrac{4}{3}n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Al\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al\left(dư\right)}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)
b, PT: \(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\)
Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{16}{32}=0,5\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,5}{1}\), ta được O2 dư.
Theo PT: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2\left(dư\right)}=0,4.32=12,8\left(g\right)\)
c, PT: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
Ta có: \(n_{CH_4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,3}{2}\), ta được CH4 dư.
Theo PT: \(n_{CH_4\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{O_2}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CH_4\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{CH_4\left(dư\right)}=0,05.16=0,8\left(g\right)\)
d, PT: \(C_{12}H_{22}O_{11}+12O_2\underrightarrow{t^o}12CO_2+11H_2O\)
Ta có: \(n_{C_{12}H_{22}O_{11}}=\dfrac{51,3}{342}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,12}{12}\), ta được C12H22O11 dư.
Theo PT: \(n_{C_{12}H_{22}O_{11}\left(pư\right)}=\dfrac{1}{12}n_{O_2}=0,01\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{C_{12}H_{22}O_{11}\left(dư\right)}=0,14\left(mol\right)\Rightarrow m_{C_{12}H_{22}O_{11}\left(dư\right)}=0,14.342=47,88\left(g\right)\)
e, PT: \(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\)
Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,5}{1}\), ta được O2 dư.
Theo PT: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{Zn}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,45\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2\left(dư\right)}=0,45.32=14,4\left(g\right)\)
f, PT: \(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)
Ta có: \(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{44,8}{22,4}=2\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{2}{1}\), ta được O2 dư.
Theo PT: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{1}{4}n_{Na}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=1,95\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2\left(dư\right)}=1,95.32=62,4\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Đốt cháy 11,2g Fe trong bình chứa V( lít) khí oxi (đktc) thu được m (g) oxit sắt từ Fe3O4a/ Tính V?b/ Tính m? ( O = 16 , Fe = 56 )
Bổ sung: Khí O2 được đo ở ĐKTC.
\(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
...........3.............2............1........
...........0,2..........0,4/3.......0,2/3......
a. \(V=V_{O_2\left(ĐKTC\right)}=n_{O_2}\cdot22,4=\dfrac{0,4}{3}\cdot22,4\approx2,99\left(l\right)\)
b. \(m=m_{Fe_3O_4}=n_{Fe_3O_4}\cdot M_{Fe_3O_4}=\dfrac{0,2}{3}\cdot232\approx15,47\left(g\right)\)
a)
4P+5O2to→2P2O54P+5O2→to2P2O5
Sản phẩm : Điphotpho pentaoxit.
b)
PTHH: 3Fe +2O2 →Fe3O4
\(+n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH ta có:
\(+n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\)
\(+n_{Fe3O4}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
\(+V_{O2}=\dfrac{2}{15}.22,4=2,98\left(lit\right)\)
\(+m_{Fe2O3}=0,1.160=16\left(gam\right)\)