Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đoàn Minh Huy
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Duy Anh
Xem chi tiết
Ngọc Mai_NBK
27 tháng 4 2021 lúc 23:24

TL:

sinA+sinB+sinC=1-cosA+cosB+cosC => Tam giác ABC Vuông tại A

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Mai_NBK
27 tháng 4 2021 lúc 23:25

Vế trái = sinA + sinB + sinC

= 2sin(A + B)/2.cos(A - B)/2 + 2sinC/2.cosC/2

= 2cosC/2.cos(A - B)/2 + 2sinC/2.cosC/2

= 2cosC/2[cos(A - B)/2 + sinC/2]

=2.cosC/2.[cos(A - B)/2 + cos(A + B)/2]

= 4.cosC/2.cosB/2.cosA/2

Vế phải = 1 - cosA + cosB + cosC

= 2sin²A/2 + 2cos(B + C)/2.cos(B - C)/2

= 2.sinA/2[sinA/2 + cos(B - C)/2] (vì cos(B + C)/2 = sinA/2)

= 2.sinA/2[cos(B + C)/2 + cos(B - C)/2

= 4.sinA/2.cosB/2.cosC/2

Vậy sinA + sinB + sinC = 1 - cosA + cosB + cosC

<=> cosA/2.cosB/2.cosC/2 = sinA/2.cosB/2.cosC/2

<=> cosB/2.cosC/2(sinA/2 - cosA/2) = 0

mà cosB/2 ≠ 0 và cosC/2 ≠ 0

=> sinA/2 = cosA/2

<=> A/2 = 45o

<=> A = 90o

tam giác ABC vuông tại A

Khách vãng lai đã xóa
Hung nguyen
17 tháng 1 2017 lúc 10:07

\(\sin A=\sin\left(\Pi-B-C\right)=\sin\left(B+C\right)\)

\(=\sin B\cos C+\cos B\sin C\)

Quý Như
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2023 lúc 18:55

loading...  loading...  loading...  

Hà Như Thuỷ
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
21 tháng 9 2020 lúc 19:10

Đặt BC = a; CA = b; AB = c.

Theo định lý hàm sin và định lý hàm cos, ta sẽ có:

\(\frac{sinB}{sinA}=\frac{b}{a};\frac{sinC}{sinA}=\frac{c}{a};\)

\(cosB=\frac{c^2+a^2-b^2}{2ca};cosC=\frac{a^2+b^2-c^2}{2ab}\).

Do đó:

\(sinA=\frac{sinB+sinC}{cosB+cosC}\)

\(\Leftrightarrow\frac{sinB}{sinA}+\frac{sinC}{sinA}=cosB+cosC\)

\(\Leftrightarrow\frac{b}{a}+\frac{c}{a}=\frac{c^2+a^2-b^2}{2ca}+\frac{a^2+b^2-c^2}{2ab}\)

\(\Leftrightarrow b+c=\frac{c^2b+a^2b-b^3+a^2c+b^2c-c^3}{2bc}\)

\(\Leftrightarrow a^2b+a^2c-b^3-c^3=b^2c+bc^2\)

\(\Leftrightarrow\left(b+c\right)\left(b^2+c^2\right)=a^2\left(b+c\right)\Leftrightarrow a^2=b^2+c^2\).

Theo định lý Pythagoras đảo, tam giác ABC vuông tại A.

Tô Cẩm Bân
Xem chi tiết
tanconcodon
26 tháng 8 2017 lúc 15:36

AB/sinC = BC/sinA = CA/sinB cái này là định lý hàm số sin nè: chứng minh một cạnh của tam giác bằng đường kính nhân sin góc đối là ra 
cosA + cosB + cosC > (sinA + sinB + sinC)/2: kẻ 3 đg` cao AD BE CF cắt nhau tại H 
=> cosB=cosAHF=HF/AH, cosC=cosAHE=HE/AH 
EF=AH.sinA => sinA = EF/AH 
EF<HF + HE(bđt tam giác) 
=> sinA < cosB + cosC 
chứng minh tương tự => đpcm

Akai Haruma
16 tháng 4 2021 lúc 0:34

Yêu cầu đề bài là gì vậy bạn?

Nhók Lạnh Lùng
Xem chi tiết
nhung
23 tháng 9 2016 lúc 15:22

a)\(VT=sinA+sinB+sinC=2sin\frac{A+B}{2}.cos\frac{A-B}{2}+2sin\frac{C}{2}.cos\frac{C}{2}\)

\(=2cos\frac{C}{2}\left(cos\frac{A-B}{2}+cos\frac{A+B}{2}\right)=4cos\frac{C}{2}.cos\frac{A}{2}.cos\frac{B}{2}\)(đpcm)

nhung
23 tháng 9 2016 lúc 15:25

b)Ta có:\(A+B+C=180^O\)

\(\Rightarrow tan\left(A+B\right)=tan\left(-C\right)=-tanC\)

\(\Leftrightarrow\frac{tanA+tanB}{1-tanA.tanB}=-tanC\Leftrightarrow tanA+tanB+tanC=tanA.tanB.tanC\left(đpcm\right)\)