so sánh hai căn thức sau
6 và 4 +\(\sqrt{3}\) và 5+ \(\sqrt{2}\)
Bài 1: So sánh các căn bậc hai số học
a) 1 và\(\sqrt{3}-1\) b) 2 và \(\sqrt{2}+1\) c) 2\(\sqrt{31}\)và 10 d)\(\sqrt{2}+\sqrt{11}\)và \(\sqrt{3}+5\)
so sánh hai căn thức sau
\(\sqrt{8}-\sqrt{2}và\sqrt{5}-\sqrt{3}và\sqrt{10}-\sqrt{7}\)
Dương Bạch đề có 3 căn thức mà bạn ?
\(\sqrt{8}>\sqrt{5}\)và \(\sqrt{2}< \sqrt{3}\Leftrightarrow-\sqrt{2}>-\sqrt{3}\)
Cộng theo vế : \(\sqrt{8}-\sqrt{2}>\sqrt{5}-\sqrt{3}\)
1) có bao nhiêu giá trị nguyên của x để biểu thức
\(M=\sqrt{x+4}+\sqrt{2-x}\) có nghĩa
2) so sánh
a) \(\sqrt{33}-\sqrt{17}\) và \(6-\sqrt{15}\)
b) \(4\sqrt{5}\) và \(5\sqrt{3}\)
c) \(\sqrt{3\sqrt{2}}\) và \(\sqrt{2\sqrt{3}}\)
d) \(\sqrt{10}+\sqrt{17}+1\) và \(\sqrt{61}\)
giúp mk nhé mk cần gấp
Bài 1:
Để M có nghĩa thì \(\left\{{}\begin{matrix}x+4\ge0\\2-x\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-4\\x\le2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-4\le x\le2\)
Số giá trị nguyên thỏa mãn điều kiện là:
\(\left(2+4\right)+1=7\)
1/ Tính: \(\sqrt[3]{54}-\sqrt[3]{16}\)
2/ so sánh các cặp số sau
a) \(3\sqrt{2}\) và \(2\sqrt{3}\)
b) 4.\(\sqrt[3]{5}\) và 5.\(\sqrt[3]{4}\)
3/ cho biểu thức A= \(_{\left(1-\dfrac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right)}\)\(\left(1+\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right)\)
a) tìm điều kiện x để A có nghĩa
b) Rút gọn A
2/
a) Ta có:
\(3\sqrt{2}=\sqrt{3^2\cdot2}=\sqrt{9\cdot2}=\sqrt{18}\)
\(2\sqrt{3}=\sqrt{2^2\cdot3}=\sqrt{4\cdot3}=\sqrt{12}\)
Mà: \(12< 18\Rightarrow\sqrt{12}< \sqrt{18}\Rightarrow2\sqrt{3}< 3\sqrt{2}\)
b) Ta có:
\(4\sqrt[3]{5}=\sqrt[3]{4^3\cdot5}=\sqrt[3]{320}\)
\(5\sqrt[3]{4}=\sqrt[3]{5^3\cdot4}=\sqrt[3]{500}\)
Mà: \(320< 500\Rightarrow\sqrt[3]{320}< \sqrt[3]{500}\Rightarrow4\sqrt[3]{5}< 5\sqrt[3]{4}\)
3/
a)ĐKXĐ: \(x\ne1;x\ge0\)
b) \(A=\left(1-\dfrac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right)\left(1+\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right)\)
\(A=\left[1-\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}\right]\left[1+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}\right]\)
\(A=\left(1-\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{x}\right)\)
\(A=1^2-\left(\sqrt{x}\right)^2\)
\(A=1-x\)
1/ \(\sqrt[3]{54}-\sqrt[3]{16}\)
\(=\sqrt[3]{3^3\cdot2}-\sqrt[3]{2^3\cdot2}\)
\(=3\sqrt[2]{3}-2\sqrt[3]{2}\)
\(=\left(3-2\right)\sqrt[3]{2}\)
\(=\sqrt[3]{2}\)
So sánh 2 số thực sau :
\(\sqrt{4+\sqrt{4+\sqrt{4+...+\sqrt{4}}}}\)và 3
có 100 dấu căn
Bài này giải nhiều rồi. Thôi m trình bày thêm 1 lần nữa vậy. Lần sau tìm câu hỏi tương tự nha b.
Ta có:
\(A=\sqrt{4+\sqrt{4+\sqrt{4....}}}\) vô số dấu căn
\(\Leftrightarrow A^2=4+\sqrt{4+\sqrt{4+\sqrt{4....}}}\)
\(\Leftrightarrow A^2-A-4=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}A=\frac{1-\sqrt{17}}{2}\left(l\right)\\A=\frac{1+\sqrt{17}}{2}=2,56< 3\end{cases}}\)
Từ đây ta có \(\sqrt{4+\sqrt{4+\sqrt{4....}}}< 3\)
mỗi lần mình đều xem hết danh sách câu hỏi tương tự mà không thấy.
Cảm ơn bạn nha!
mà tại sao a2 - a - 4 =0
99 dấu căn của 4 trừ 100 dấu căn của 4 sao = 0?
So sánh hai số sau:
\(\sqrt{6+2\sqrt{5}}-\sqrt{5}\) và \(\sqrt[3]{7+5\sqrt{2}}-\sqrt{2}\)
\(A=\sqrt{6+2\sqrt{5}}-\sqrt{5}=\sqrt{5}+1-\sqrt{5}=1\)
\(B=\sqrt[3]{7+5\sqrt{2}}-\sqrt{2}=\sqrt{2}+1-\sqrt{2}=1\)
Do đó: A=B
\(\sqrt{6+2\sqrt{5}}-\sqrt{5}=\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}-\sqrt{5}=\left|\sqrt{5}+1\right|-\sqrt{5}=1\)
\(\sqrt[3]{7+5\sqrt{2}}-\sqrt{2}=\sqrt[3]{\left(\sqrt{2}\right)^3+1^3+3.2+3\sqrt{2}}-\sqrt{2}=\sqrt[3]{\left(\sqrt{2}+1\right)^3}-\sqrt{2}=\sqrt{2}+1-\sqrt{2}=1\)
--> Bằng nhau
Bài toán :
So sánh : \(\sqrt{10}+\sqrt{5}+1\)và \(\sqrt{35}\)
( Sử dụng kiến thức so sánh căn thức lớp 9 )
Lời giải :
\(\sqrt{10}+\sqrt{5}+1>\sqrt{9}+\sqrt{4}+1=3+2+1=6\)
\(\sqrt{35}< \sqrt{36}=6\)
Từ đây ta có : \(\sqrt{10}+\sqrt{5}+1>6>\sqrt{35}\)
Vậy \(\sqrt{10}+\sqrt{5}+1>\sqrt{35}\)
Ta có: \(\sqrt{10}>\sqrt{9}=3;\sqrt{5}>\sqrt{4}=2\)
\(\Rightarrow\sqrt{10}+\sqrt{5}+1>3+2+1=6\)
Mà \(6=\sqrt{36}>\sqrt{35}\)(do 36>35)
\(\Rightarrow\sqrt{10}+\sqrt{5}+1>\sqrt{35}\)
Bài 3: So sánh:
1) -3 và -5\(+\sqrt{5}\)
2)\(-4\) và \(-2\sqrt{5}\)
3) \(-3\sqrt{5}\)và -6
hộ mk nhé :>
\(1.-3< -5+\sqrt{5}\)
\(2.-4>-2\sqrt{5}\)
\(3.-3\sqrt{5}< -6\)
2) \(4=\sqrt{16}\)
\(2\sqrt{5}=\sqrt{20}\)
mà 16<20
nên \(-4>-2\sqrt{5}\)
3) \(3\sqrt{5}=\sqrt{45}\)
\(6=\sqrt{36}\)
mà 45>36
nên \(-3\sqrt{5}< -6\)
1)Ta có \(-3=-\sqrt{9}>-5+\sqrt{5}\)
2)Ta có \(-2\sqrt{5}=(-\sqrt{20})<-4=(-\sqrt{16})\)
3)Ta có \(-3\sqrt{5}=(-\sqrt{45})<-6=-\sqrt{36}\)
1)so sánh 2 số sau M=\(\sqrt{18}-\sqrt{8}\) và N=\(\dfrac{5+\sqrt{5}}{\sqrt{5}+1}-\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)
2)cho biểu thức A=\((\dfrac{\sqrt{x}}{3+\sqrt{x}}+\dfrac{2x}{9-x}):(\dfrac{x-4}{x-3\sqrt{x}}-\dfrac{2}{\sqrt{x}})\) với x>0,\(x\ne4\),\(x\ne9\)
câu 2 rút gọn A và tìm các giá trị nguyên của x để A nhận giá trị âm
1) So sánh:
N = \(\dfrac{5+\sqrt{5}}{\sqrt{5}+1}-\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{5}\left(\sqrt{5}+1\right)}{\sqrt{5}+1}-\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}\)
\(=\sqrt{5}-\left(\sqrt{5}-1\right)=1\)
M = \(\sqrt{18}-\sqrt{8}\)
\(=3\sqrt{2}-2\sqrt{2}\)
\(=\sqrt{2}\)
Ta có: \(1=\sqrt{1}\)
Mà 1 < 2
\(\Rightarrow\sqrt{1}< \sqrt{2}\)
Hay 1 \(< \sqrt{2}\)
Vậy N < M
2) Với \(x>0;x\ne4;x\ne9\), ta có:
A = \(\left(\dfrac{\sqrt{x}}{3+\sqrt{x}}+\dfrac{2x}{9-x}\right):\left(\dfrac{x-4}{x-3\sqrt{x}}-\dfrac{2}{\sqrt{x}}\right)\)
\(=\left[\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{2x}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right]:\left[\dfrac{x-4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{2\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}\right]\)
\(=\dfrac{x-3\sqrt{x}-2x}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}:\dfrac{x-4-2\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x-3}\right)}\)
\(=\dfrac{-x-3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}.\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{x-2\sqrt{x}+2}\)
\(=\dfrac{-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}.\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{x-2\sqrt{x}+2}\)
\(=\dfrac{-x}{x-2\sqrt{x}+2}\)