Oxi hoá sắt ở nhiệt độ cao thu được oxit sắt từ Fe3O4. Tính số gam sắt và thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để điêu chế được 23,2g oxit sắt từ?
Giúp e với...
Trong phòng thí nghiệm người ta dùng oxi oxi hoá sắt ở nhiệt độ cao để điều chế được 11,6 gam oxit sắt từ (Fe3O4 ).
a. Tính số gam sắt và thể tích oxi cần dùng ở (đktc) để điều chế được Fe3O4 trên?
b. Tính số gam Kali pemanganat KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên.
a, Ta có: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{11,6}{232}=0,05\left(mol\right)\)
PT: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
___0,15__0,1____0,05 (mol)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
\(V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b, PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
________0,2________________________0,1 (mol)
\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,2.158=31,6\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
4. Khi đốt cháy sắt trong oxi ở nhiệt độ cao thu được oxit sắt từ Fe3O4. a) Tính khối lượng sắt và thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để điều chế được 6,96 gam Fe3O4 . b) Tính khối lượng kali clorat KClO3 cần dùng để điều chế được lượng oxi dùng cho phản ứng trên.
a. \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{6,96}{232}=0,03\left(mol\right)\)
PTHH : 3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4
0,09 0,06 0,03
\(m_{Fe}=0,09.56=5,04\left(g\right)\)
\(V_{O_2}=0,06.22,4=1,344\left(l\right)\)
b. PTHH : 2KCl + 3O2 -> 2KClO3
0,06 0,04
\(m_{KClO_3}=0,04.122,5=4,9\left(g\right)\)
4
n Fe3O4=\(\dfrac{6,96}{232}=0,03mol\)
3Fe+2O2-to>Fe3O4
0,09---0,06-----0,03 mol
=>m Fe=0,09.56=5,04g
=>VO2=0,06.22,4=1,344l
b)
2KClO3-to>2KCl+3O2
0,04----------------------0,06 mol
=>m KClO3=0,04.122,5=4,9g
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{6,96}{232}=0,03\left(mol\right)\\ 3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\\ n_{Fe}=3.0,03=0,09\left(mol\right);n_{O_2}=0,03.2=0,06\left(mol\right)\\ a,\Rightarrow m_{Fe}=0,09.56=5,04\left(g\right);V_{O_2\left(đktc\right)}=0,06.22,4=1,344\left(l\right)\\ 2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\uparrow\\ n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}.n_{O_2}=\dfrac{2.0,06}{3}=0,04\left(mol\right)\\ \Rightarrow b,m_{KClO_3}=122,5.0,04=4,9\left(g\right)\)
Bài 4: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng oxi để oxi hoá sắt ở nhiệt độ cao .
a. Tính số gam sắt và số gam khí oxi cần dùng để điều chế được 6,96g oxit sắt từ.
b. Tính số gam Kaliclorat cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên.
a, \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{6,96}{232}=0,03\left(mol\right)\)
PTHH: 3Fe + 2O2 ----to----> Fe3O4
Mol: 0,09 0,06 0,03
\(m_{Fe}=0,09.56=5,04\left(g\right)\)
\(m_{O_2}=0,06.32=1,92\left(g\right)\)
b,
PTHH: 2KClO3 ----to---> 2KCl + 3O2
Mol: 0,02 0,06
\(m_{KClO_3}=0,02.122,5=2,45\left(g\right)\)
trong phòng thí nghiệm ngta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng oxi oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao
a) viết PTPƯ
b) tính số gam sắt và thể tích khí oxi để điều chế được 6,96 gam oxit sắt từ
giúp e giải câu này vs ạ
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,96}{56\cdot3+16\cdot4}=0,03\left(mol\right)\\ PTHH;3Fe+2O_2-^{t^o}>Fe_3O_4\)
tỉ lệ: 3 : 2 : 1
n(mol) 0,09<-----0,06<---0,03
\(m_{Fe}=n\cdot M=0,09\cdot56=5,04\left(g\right)\\ V_{O_2\left(dktc\right)}=n\cdot22,4=0,06\cdot22,4=1,344\left(l\right)\)
a) $3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4$
b) $n_{Fe_3O_4} = \dfrac{6,96}{232} = 0,3(mol)$
Theo PTHH :
$n_{Fe} = 3n_{Fe_3O_4} = 0,9(mol) \Rightarrow m_{Fe} = 0,9.56 = 50,4(gam)$
$n_{O_2} = 2n_{Fe_3O_4} = 0,6(mol) \Rightarrow V_{O_2} = 0,6.22,4 = 13,44(lít)$
Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng oxi tác dụng với sắt ở nhiệt độ cao
a) Viết phương trình hóa học
b) Tính thể tích oxi cần dùng ở(đktc) để điều chế được 2,32g gam oxit sắt từ Fe3O4
a, \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
b, \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{2,32}{232}=0,01\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=2n_{Fe_2O_3}=0,02\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,02.22,4=0,448\left(l\right)\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
\(2mol\) \(1mol\)
\(0,02mol\) \(0,01mol\)
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{2,32}{232}=0,01\left(mol\right)\)
\(V_{O_2}=n.22,4=0,02.22,4=0,048\left(l\right)\)
a)\(PTHH:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
b)\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{2,32}{232}=0,01\left(m\right)\)
\(PTHH:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
tỉ lệ :3 2 1
số mol :0,03 0,02 0,01
\(V_{O_2}=0,02.22,4=0,448\left(l\right)\)
trong phòng thí nghiệm, ngta điều chế oxit sắt từ (Fe3O4) bằng cách dùng oxi oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao
a) Tính số gam sắt và thể khí õi cần dùng (đktc) để điều chế đc 69,6 gam oxit sắt từ
b)Tính số gam kaliclorat cần dùng để có lượng oxi dùng cho PƯ trên
giúp mik vs mik đag cần gấp lắm
a)\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{69,6}{232}=0,3\left(m\right)\)
\(PTHH:3Fe+2O_2\xrightarrow[]{}Fe_3O_4\)
tỉ lệ : 3mol 2mol 1mol
số mol : 0,9 0,6 0,3
\(m_{Fe}=0,9.56=50,4\left(g\right)\)
\(V_{O_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
b)\(PTHH:2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
tỉ lệ : 2mol 2mol 3mol
số mol : 0,4 0,4 0,6
\(m_{KClO_3}=122,5.0,4=49\left(g\right)\)
Bài 3: khi đốt cháy sắt trong khí oxi thu được oxit sắt từ Fe3O4. .Tính số gam sắt và thể tích oxi ( đktc ) cần dùng để điều chế 2,32g từ oxit sắt từ ( Fe=56, O=16)
Bài 4: Đốt chảy 6,2g P đỏ trong bình chứa 6,72 lít khí oxi ( ở đktc ) tạo thành P2O5
a) Chất nào còn dư, chất nào thiếu
b) Khối lượng chất tạo thành là bao ? ( P=31, O=16)
Bài 3 :
PTHH : \(6Fe+4O_2\left(t^o\right)->2Fe_3O_4\) (1)
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{2,32}{56.3+16.4}=0,01\left(mol\right)\)
Từ (1) => \(3n_{Fe_3O_4}=n_{Fe}=0,03\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe}=n.M=1,68\left(g\right)\)
Từ (1) => \(2n_{Fe_3O_4}=n_{O_2}=0,02\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,448\left(l\right)\)
Bài 4 :
PTHH : \(4P+5O_2\left(t^o\right)->2P_2O_5\) (1)
\(n_P=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{6,72}{32}=0,21\left(mol\right)\)
Có : \(n_P< n_{O_2}\left(0,2< 0,21\right)\)
-> P hết ; O2 dư
Từ (1) -> \(\dfrac{1}{2}n_P=n_{P_2O_5}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{P_2O_5}=n.M=14,2\left(g\right)\)
Bài 3:
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{2,32}{232}=0,01\left(mol\right)\)
PTHH: 3Fe + 2O2 ---to→ Fe3O4
Mol: 0,03 0,02 0,01
\(m_{Fe}=0,03.56=1,68\left(g\right);V_{O_2}=0,02.22,4=0,448\left(l\right)\)
3Fe+2O2-to>Fe3O4
0,03-----0,02-------0,01 mol
n Fe3O4=\(\dfrac{2,32}{232}\)=0,01 mol
=>m Fe=0,03.56=1,68g
=>V O2=0,2.22,4=0,448l
bài 2
4P+5O2-to>2P2O5
0,2---------------0,1
n P=\(\dfrac{6,2}{31}\)=0,2 mol
n O2=\(\dfrac{6,72}{22,4}\)=0,3 mol
=>O2 dư , P hết
=>m P2O5= 0,1.142=14,2g
trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt tư Fe3O4 bằng cách dùng oxi hoá sắt ở nhiệt độ cao
a) Tính số gam sắt và số gam khí oxi cần dùng để điều chế được 2,32 g oxit sắt từ
b) Tính số gam kali pemanganat KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên
a, PT: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
Ta có: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{2,32}{232}=0,01\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe}=3n_{Fe_3O_4}=0,03\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,03.56=1,68\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=2n_{Fe_3O_4}=0,02\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=0,02.32=0,64\left(g\right)\)
b, PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Theo PT: \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=0,04\left(mol\right)\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,04.158=6,32\left(g\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 3,36 gam sắt Fe ở nhiệt độ cao thu được oxit sắt từ Fe3O4.
a/ Tính khối lượng oxit sắt từ thu được sau phản ứng.
b/ Tính thề tích khí oxi cần dùng (đktc).
a) \(n_{Fe}=\dfrac{3,36}{56}=0,06\left(mol\right)\)
PTHH: 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4
0,06->0,04------->0,02
=> mFe3O4 = 0,02.232 = 4,64 (g)
b) VO2 = 0,04.22,4 = 0,896 (l)