Bài 24: Tính chất của oxi

Lê Ngọc Diệp

Bài 3: khi đốt cháy sắt trong khí oxi thu được oxit sắt từ Fe3O4. .Tính số gam sắt và thể tích oxi ( đktc ) cần dùng để điều chế 2,32g từ oxit sắt từ ( Fe=56, O=16)

Bài 4: Đốt chảy 6,2g P đỏ trong bình chứa 6,72 lít khí oxi ( ở đktc ) tạo thành P2O5
a) Chất nào còn dư, chất nào thiếu
b) Khối lượng chất tạo thành là bao ? ( P=31, O=16)

Minh Nguyễn
25 tháng 1 2022 lúc 7:57

Bài 3 : 

PTHH :  \(6Fe+4O_2\left(t^o\right)->2Fe_3O_4\)      (1)

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{2,32}{56.3+16.4}=0,01\left(mol\right)\)

Từ (1) => \(3n_{Fe_3O_4}=n_{Fe}=0,03\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe}=n.M=1,68\left(g\right)\)

Từ (1) => \(2n_{Fe_3O_4}=n_{O_2}=0,02\left(mol\right)\)

=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,448\left(l\right)\)

Bài 4 : 

PTHH : \(4P+5O_2\left(t^o\right)->2P_2O_5\)    (1)

\(n_P=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{6,72}{32}=0,21\left(mol\right)\)

Có : \(n_P< n_{O_2}\left(0,2< 0,21\right)\)

-> P hết ; O2 dư

Từ (1) -> \(\dfrac{1}{2}n_P=n_{P_2O_5}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{P_2O_5}=n.M=14,2\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Edogawa Conan
25 tháng 1 2022 lúc 7:58

Bài 3:

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{2,32}{232}=0,01\left(mol\right)\)

PTHH: 3Fe + 2O2 ---to→ Fe3O4

Mol:    0,03     0,02            0,01

\(m_{Fe}=0,03.56=1,68\left(g\right);V_{O_2}=0,02.22,4=0,448\left(l\right)\)

 

Bình luận (1)
Buddy
25 tháng 1 2022 lúc 8:01

3Fe+2O2-to>Fe3O4

0,03-----0,02-------0,01 mol

n Fe3O4=\(\dfrac{2,32}{232}\)=0,01 mol

=>m Fe=0,03.56=1,68g

=>V O2=0,2.22,4=0,448l

bài 2

4P+5O2-to>2P2O5

  0,2---------------0,1

n P=\(\dfrac{6,2}{31}\)=0,2 mol

n O2=\(\dfrac{6,72}{22,4}\)=0,3 mol

=>O2 dư , P hết

=>m P2O5= 0,1.142=14,2g

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Trung Lê
Xem chi tiết
shanyuan
Xem chi tiết
Trung Lê
Xem chi tiết
Kiem Vo
Xem chi tiết
Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Tiến Đạt
Xem chi tiết
Hằng Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Lan Nhi
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết