giải bài hóa cho 8g lưu huỳnh tri oxit vào nước thì thu được 250g dung dịch axit sunfuric.tính nồng độ %
Cho 8g lưu huỳnh trioxit tác dụng với nước thu được 250 ml dung dịch axit .Tính nồng độ mol của dung dịch axit thu được?
SO3 + H2O → H2SO4
\(n_{SO_3}=\frac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{SO_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\frac{0,1}{25}=0,004\left(M\right)\)
Cho 8 gam lưu huỳnh trioxit vào nước vừa đủ thu được 250 ml.dung dịch axit sunfuaric.
a) Xác định nồng độ mol của dung dịch axit thu được
b) Xác định nồng độ % của dung dịch axit thu được
Cho 8g Lưu huỳnh trioxit tác dụng với nước thu được 250ml dung dịch axit H2SO4.
a. Viết phương trình phản ứng
b. Xác định nồng độ mol axit thu được
số mol SO3 đem phản ứng là :
nSO3 =8/80 = 0.1mol
SO3 +H2O =>H2SO4
Theo pt : nH2SO4 =nSO2 =0.1 mol
=>nồng độ mol/l của axit thu đc là : 0.1 / 0.25 =0.4M
Cho 4,8 lít (đkt) khí lưu huỳnh trioxit vào 144 gam nước tạo thành dung dịch axit có nồng độ a%
a.Tính a
b.Biết dung dịch axit có khối lượng riêng là 1,25 g/ml.Tính nồng độ mol của dung dịch axit thu được?
SO3 + H2O -> H2SO4
0,2------------------0,2
n SO3=0,2 mol
=>C%=\(\dfrac{0,2.98}{144+0,2.80}100\)=12,25%
Vdd=\(\dfrac{144+0,2.80}{1,25}\)=128ml
=>CMH2SO4=\(\dfrac{0,2}{0,128}\)=1,5625M
Cho 8g lưu huỳnh trioxit SO3 tác dụng với nước thu được 250ml dung dịch axit sunfuric H2SO4
a. Viết phương trình hóa học
b. Xác định nồng độ CM của axit thu được
Đổi 250ml=0,25l
\(SO_3+H_2O\)→\(H_2SO_4\)
+\(n_{SO_3}=\frac{8}{64}=0,125\left(mol\right)\)
+\(n_{H_2SO_4}=n_{SO_3}=0,125\left(mol\right)\)
+\(C_M=\frac{0,125}{0,25}=0,5M\)
ta có 250ml=0,25l
n\(_{SO_3}\)=\(\frac{m_{SO3}}{M_{SO3}}\)= \(\frac{8}{64}\) =0.125 (mol)
a.PTHH:SO3 + H2O-> H2SO4
b.Axit thu được là H2SO4
=> CM=\(\frac{n_{H_2SO_4}}{V_{H_2O}}\) = \(\frac{0.125}{0.25}\) = 0.5 M
1. Cho 8 gam lưu huỳnh trioxit tác dụng với nước, thu được 250 ml dung dịch axit sunfuric.
a. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
b. Xác định nống độ mol của dung dịch axit thu được.
2. Cho 1,6 gam đồng (II)oxit tác dụng với 100g dung dịch axit sunfuric có nồng độ 20%.
a. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
b. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc.
Bài 1 :
\(n_{SO3}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
a) Pt : \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4|\)
1 1 1
0,1 0,1
b) \(n_{H2SO4}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
250ml = 0,25l
\(C_{M_{ddH2SO4}}=0,4\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
Bài 2 :
\(n_{CuO}=\dfrac{1,6}{80}=0,02\left(mol\right)\)
\(m_{ct}=\dfrac{20.100}{100}=20\left(g\right)\)
\(n_{h2SO4}=\dfrac{20}{98}=0,2\left(mol\right)\)
a) Pt : \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O|\)
1 1 1 1
0,02 0,2 0,02
b) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,02}{1}< \dfrac{0,2}{1}\)
⇒ CuO phản ứng hết , H2SO4 dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của CuO
\(n_{CuSO4}=\dfrac{0,02.1}{1}=0,02\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{CuSO4}=0,02.160=3,2\left(g\right)\)
\(n_{H2SO4\left(dư\right)}=0,2-0,02=0,18\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{h2SO4\left(dư\right)}=0,18.98=17,64\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=1,6+100=101,6\left(g\right)\)
\(C_{CuSO4}=\dfrac{3,2.100}{101,6}=3,15\)0/0
\(C_{H2SO4\left(dư\right)}=\dfrac{17,64.100}{101,6}=17,36\)0/0
Chúc bạn học tốt
cho 8 g lưu huỳnh trioxit tác dụng với nước ,thu được 250ml dung dịch axit sunfuric
a) viết phương trình hóa học
b)xác định nồng độ mol của dung dịch axit
c)nếu trung hòa hết lượng axit thu được ở trên bằng dung dịch KOH 5,6% có khối lượng riêng là 1,045 g/ml thì cần bao nhiêu ml dung dịch KOH ?
Ta có: \(n_{SO_3}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
a. PTHH: SO3 + H2O ---> H2SO4 (1)
b. Theo PT(1): \(n_{H_2SO_4}=n_{SO_3}=0,1\left(mol\right)\)
Đổi 250ml = 0,25 lít
=> \(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,1}{0,25}=0,4\left(M\right)\)
c. PTHH: H2SO4 + 2KOH ---> K2SO4 + 2H2O
Theo PT(2): \(n_{KOH}=2.n_{H_2SO_4}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
=> \(m_{KOH}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
Ta có: \(C_{\%_{KOH}}=\dfrac{11,2}{m_{dd_{KOH}}}.100\%=5,6\%\)
=> \(m_{dd_{KOH}}=200\left(g\right)\)
Ta có: \(d_{KOH}=\dfrac{200}{V_{dd_{KOH}}}=1,045\)(g/ml)
=> \(V_{dd_{KOH}}=191,4\left(ml\right)\)
Oxi hóa hoàn toàn 7,84 lít lưu huỳnh đioxit ở (đktc) rồi cho toàn bộ sản phẩm đi vào bình chứa 57,2 ml dung dịch axit sunfuric 60%( trọng lượng riêng bằng 1,5 g/ml).Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được
$2SO_2 + O_2 \xrightarrow{t^o,xt} 2SO_3$
n SO3 = n SO2 = 7,84/22,4= 0,35(mol)
$SO_3 + H_2O \to H_2SO_4$
m dd H2SO4 60% = 57,2.1,5 = 85,8(gam)
Sau khi pha :
m H2SO4 = 85,8.60% + 0,35.98 = 85,78(gam)
m dd = 85,8 + 0,35.80 = 113,8(gam)
C% H2SO4 = 85,78/113,8 .100% = 75,38%
Oxi hóa hoàn toàn 7,84 lít lưu huỳnh đioxit ở (đktc) rồi cho toàn bộ sản phẩm đi vào bình chứa 57,2 ml dung dịch axit sunfuric 60%( trọng lượng riêng bằng 1,5g/ml).Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được
\(n_{SO_2}=\dfrac{7.84}{22.4}=0.07\left(mol\right)\)
\(2SO_2+O_2\underrightarrow{^{t^0}}2SO_3\)
\(0.07.............0.07\)
\(m_{dd_{H_2SO_4}}=57.2\cdot1.5=85.8\left(g\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=85.8\cdot60\%=51.48\left(g\right)\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(0.07..................0.07\)
\(m_{dd}=0.07\cdot80+85.8=91.4\left(g\right)\)
\(\sum n_{H_2SO_4}=0.07\cdot98+51.48=58.34\left(g\right)\)
\(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{58.34}{91.4}\cdot100\%=63.8\%\)
Đốt cháy hết 8g lưu huỳnh, dẫn sản phẩm hòa tan hết trong 61,5g nước. Tính nồng độ % của dung dịch thu được
S+O2--->SO2
SO2+H2O---->H2SO3
n S=8/32=0,25(mol)
n SO2=n S=0,25(mol)
Theo pthh2
n H2SO3=n SO2=0,25(mol)
m H2SO3=0,25.82=20,5(g)
m dd =20,5+61,5=82(g)
C% H2SO3=20,5/82.100%=25