Những câu hỏi liên quan
Hân Trần
Xem chi tiết
Lương Đại
31 tháng 3 2022 lúc 21:32

a, Xét ΔHBA và ΔABC có :

\(\widehat{H}=\widehat{A}=90^0\)

\(\widehat{B}:chung\)

\(\Rightarrow\Delta HBA\sim\Delta ABC\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AH}{AC}\)

\(\Rightarrow AB.AC=BC.AH\)

b, Xét ΔABC vuông A, theo định lý Pi-ta-go ta được :

\(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)

Ta có : \(\Delta HBA\sim\Delta ABC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AH}{AC}\)

hay \(\dfrac{12}{20}=\dfrac{AH}{16}\)

\(\Rightarrow AH=\dfrac{12.16}{20}=9,6\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Bùi Thọ Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 3 2023 lúc 8:22

a: Xet ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H co

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA

=>BA/BH=BC/BA

=>BA^2=BH*BC

b: \(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

AH=3*4/5=2,4cm

Bình luận (0)
Nguyễn hoàng khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 3 2021 lúc 13:18

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔCBA vuông tại A có 

\(\widehat{ABH}\) chung

Do đó: ΔABH∼ΔCBA(g-g)

\(\dfrac{AB}{CB}=\dfrac{BH}{BA}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(AB^2=BH\cdot BC\)(đpcm)

Bình luận (0)
Huỳnh Hữu Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2023 lúc 9:48

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔCBA vuông tại A có

góc B chung

=>ΔABH đồng dạng với ΔCBA

=>BA/BC=BH/BA

=>BA^2=BH*BC

b: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có

góc HAB=góc HCA

=>ΔHAB đồng dạng với ΔHCA

=>HA/HC=HB/HA

=>HA^2=HB*HC

c: Xét ΔCAM có

CK,AH là đường cao

CK cắt AH tại I

=>I là trực tâm

=>MI vuông góc AC

=>MI//AB

Xét ΔHAB có

M là trung điểm của HB

MI//AB

=>I là trung điểm của HA

Bình luận (0)
Thanh Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 8 2021 lúc 0:09

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACB vuông tại A có

\(\widehat{BAH}\) chung

Do đó: ΔABH\(\sim\)ΔACB

Suy ra: \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AH}{AB}\)

hay \(AC\cdot AH=AB^2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 2 2019 lúc 19:28

Lời giải:

a)

Xét tam giác $ABH$ và $CBA$ có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{CAB}=90^0\) (giả thiết)

\(\widehat{B}\) chung

\(\Rightarrow \triangle ABH\sim \triangle CBA(g.g)\)

\(\Rightarrow \frac{AB}{CB}=\frac{BH}{BA}\Rightarrow AB^2=BH.BC\)

b) Xét tam giác $ABH$ và $CAH$ có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{CHA}=90^0\)

\(\widehat{BAH}=\widehat{ACH}(=90^0-\widehat{HAC})\)

\(\Rightarrow \triangle ABH\sim \triangle CAH(g.g)\Rightarrow \frac{AH}{BH}=\frac{CH}{AH}\Rightarrow AH^2=BH.CH\)

(đpcm)

c) Theo định lý Pitago: \(BC^2=AB^2+AC^2=12^2+16^2\Rightarrow BC=20\)

\(AH=\frac{2S_{ABC}}{BC}=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{12.16}{20}=9,6\)

d) Áp dụng định lý Menelaus cho tam giác $BEC$ có $H,M,A$ thẳng hàng:
\(\frac{HB}{HC}.\frac{ME}{MB}.\frac{AC}{AE}=1(1)\)

Áp dụng định lý Menelaus cho tam giác $BEH$ có $M,I,C$ thẳng hàng:

\(\frac{BM}{EM}.\frac{IE}{IH}.\frac{CH}{CB}=1(2)\)

Từ \((1);(2)\Rightarrow \frac{HB}{HC}.\frac{AC}{AE}.\frac{IE}{IH}.\frac{CH}{CB}=1\)

\(\Leftrightarrow \frac{HB.AC}{AE.CB}.\frac{IE}{IH}=1(3)\)

Mà áp dụng định lý Ta-let cho TH $HE\parallel AB$ ta có:

\(\frac{AE}{AC}=\frac{BH}{BC}\Rightarrow HB.AC=AE.CB\Rightarrow \frac{HB.AC}{AE.CB}=1(4)\)

Từ \((3);(4)\Rightarrow \frac{IE}{IH}=1\Rightarrow IE=IH\) hay $I$ là trung điểm của $HE$ (đpcm)

Bình luận (0)
Luyện Thanh Mai
Xem chi tiết
Hồng Nhan
30 tháng 3 2021 lúc 17:21

A B C H D

Bình luận (0)
Hồng Nhan
30 tháng 3 2021 lúc 17:25

a)

Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta HBA\) có:

           \(\widehat{B}:chung\)

      \(\widehat{BAC}=\widehat{BHA}\left(=90^o\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\sim\Delta HBA\left(g.g\right)\)           \(\left(ĐPCM\right)\)

Bình luận (0)
Hồng Nhan
30 tháng 3 2021 lúc 17:43

b)

Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác vuông ABC. Ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow15^2+20^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow BC=25\)

Ta có: \(\text{ΔABC ∼ ΔHBA }\)   (cm câu a)

\(\Rightarrow\dfrac{AC}{AH}=\dfrac{BC}{AB}=\dfrac{AB}{BH}\)

⇔ \(\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{BH}{AB}\)

⇔ \(\dfrac{AH}{20}=\dfrac{15}{25}=\dfrac{BH}{15}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=12\\BH=9\end{matrix}\right.\)

⇒ \(CH=BC-BH=25-9=16\)

Bình luận (0)
Ddepptryy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 1 2022 lúc 22:18

1: BC=10cm

Xét ΔABC có BD là đường phân giác

nên AD/AB=DC/BC

=>AD/6=DC/10

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AD}{6}=\dfrac{CD}{10}=\dfrac{AD+CD}{6+10}=\dfrac{8}{16}=\dfrac{1}{2}\)

Do đó: AD=3(cm); BD=5(cm)

2: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có 

\(\widehat{B}\) chung

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA

Xét ΔABI và ΔCBD có

\(\widehat{ABI}=\widehat{CBD}\)

\(\widehat{IAB}=\widehat{DCB}\)

Do đó: ΔABI\(\sim\)ΔCBD

Bình luận (0)