Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Oriana.su
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
11 tháng 7 2021 lúc 9:33

a, \(P=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{2+5\sqrt{x}}{4-x}\)ĐK : \(x\ge0;x\ne4\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)+2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)-2-5\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\dfrac{x+3\sqrt{x}+2+2x-4\sqrt{x}-2-5\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\dfrac{3x-6\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)

b, Ta có :

 \(P=2\Rightarrow\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}=2\Rightarrow3\sqrt{x}=2\sqrt{x}+4\Leftrightarrow\sqrt{x}=4\Leftrightarrow x=16\)( tmđk )

Vậy P = 2 thì x = 16 

Dưa Hấu
11 tháng 7 2021 lúc 9:34

undefined

Trúc Giang
11 tháng 7 2021 lúc 9:36

a) x ≥ 0; x ≠ 4

\(P=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)+2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)-2-5\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{x+3\sqrt{x}+2+2x-4\sqrt{x}-2-5\sqrt{x}}{x-4}=\dfrac{3x-6\sqrt{x}}{x-4}=\dfrac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)

b) P = 2

\(\Rightarrow\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}=2\)

\(\Rightarrow3\sqrt{x}=2\sqrt{x}+4\)

\(\Rightarrow-\sqrt{x}+4=0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=4\)

=> x = 16

nguyễn công quốc bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2023 lúc 21:02

a: ĐKXĐ: x>0; x<>4

\(P=\left(2-\sqrt{x}+2\right)\cdot\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}=\dfrac{4-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

b: P=2/3

=>(4-căn x)/(căn x-2)=2/3

=>2căn x-4=12-3căn x

=>5căn x=16

=>x=256/25

c: Khi x=8-2căn 7 thì \(P=\dfrac{4-\sqrt{7}+1}{\sqrt{7}-1-2}=\dfrac{5-\sqrt{7}}{\sqrt{7}-3}=-4-\sqrt{7}\)

Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
3 tháng 2 2021 lúc 21:16

Điều kiện: x>2

P= \(\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{2}+2}{\sqrt{x}-1}\right)\)

P= \(\left(\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right):\left(\dfrac{x-1-x+4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\)

P= \(\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{3}\)

P= \(\dfrac{\sqrt{x}-2}{3\sqrt{x}}\)

b) P= \(\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{\sqrt{x}-2}{3\sqrt{x}}\) =\(\dfrac{1}{4}\)

\(4\sqrt{x}-8=3\sqrt{x}\)

\(\sqrt{x}=8\)

⇔x=64 (TM) 

Vậy X=64(TMĐK) thì P=\(\dfrac{1}{4}\)

 

 

tranthuylinh
Xem chi tiết
Chuyên Toán
18 tháng 8 2021 lúc 13:16

a. \(N=\left(\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right).\dfrac{4\sqrt{x}}{3}\)  \(\left(ĐKXĐ:x\ge0\right)\)

\(N=\left(\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}+1}-\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{x\sqrt{x}+1}\right).\dfrac{4\sqrt{x}}{3}\)

\(\text{​​}\text{​​}N=\dfrac{\sqrt{x}+1}{x\sqrt{x}+1}.\dfrac{4\sqrt{x}}{3}\)

\(N=\dfrac{4\sqrt{x}}{3\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\)

b.\(N=\dfrac{8}{9}\Leftrightarrow\dfrac{4\sqrt{x}}{3\left(x-\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{8}{9}\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}=2x-2\sqrt{x}+2\)

\(\Leftrightarrow\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{4}\\x=4\end{matrix}\right.\)

c.\(\dfrac{1}{N}>\dfrac{3\sqrt{x}}{4}\Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{4\sqrt{x}}>\dfrac{3\sqrt{x}}{4}\)

\(\Leftrightarrow x-\sqrt{x}+1>x\)

\(\Leftrightarrow x< 1\)

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2021 lúc 13:55

a: ĐKXĐ: \(x\ge0\)

Ta có: \(N=\left(\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right)\cdot\dfrac{4\sqrt{x}}{3}\)

\(=\dfrac{x+2-x+\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{4\sqrt{x}}{3}\)

\(=\dfrac{4\sqrt{x}}{3x-3\sqrt{x}+3}\)

Huỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 12 2020 lúc 11:14

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne2\end{matrix}\right.\)

\(M=\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(M=\dfrac{-8\sqrt{x}}{x-4}\)

\(M< 0\Leftrightarrow-\dfrac{8\sqrt{x}}{x-4}< 0\Leftrightarrow x-4>0\Leftrightarrow x>4\)

nguyenyennhi
Xem chi tiết
Đinh Phi Yến
29 tháng 11 2021 lúc 22:46

undefinedundefinedundefined

ngan kim
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 8 2023 lúc 12:37

Sửa đề: \(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\right):\dfrac{2\sqrt{x}}{x-4}\)

ĐKXĐ: x>0; x<>4

\(A=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{2\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+x-2\sqrt{x}}{2\sqrt{x}}=\dfrac{2x}{2\sqrt{x}}=\sqrt{x}\)

Hà Quang Minh
5 tháng 8 2023 lúc 12:38

Điều kiện: x>2, \(x\ne4\)

\(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x-2}}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x+2}}\right):\dfrac{2\sqrt{x}}{x-4}\\ \Rightarrow A=\sqrt{x}\cdot\dfrac{\sqrt{x+2}+\sqrt{x-2}}{\sqrt{x^2-4}}\cdot\dfrac{x-4}{2\sqrt{x}}\\ \Rightarrow A=\dfrac{\left(x-4\right)\left(\sqrt{x+2}+\sqrt{x-2}\right)}{2\sqrt{x^2-4}}\)

ngan kim
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 11 2023 lúc 20:25

a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x\notin\left\{1;4\right\}\end{matrix}\right.\)

\(A=\left(\dfrac{1}{x-4}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\right):\dfrac{\sqrt{x}-1}{x+2\sqrt{x}}\)

\(=\left(\dfrac{1}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{1+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}\cdot\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

b: Để A là số nguyên thì \(\sqrt{x}⋮\sqrt{x}-2\)

=>\(\sqrt{x}-2+2⋮\sqrt{x}-2\)

=>\(\sqrt{x}-2\inƯ\left(2\right)\)

=>\(\sqrt{x}-2\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=>\(\sqrt{x}\in\left\{3;1;4;0\right\}\)

=>\(x\in\left\{9;1;16;0\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(x\in\left\{9;16\right\}\)

c: A<0

=>\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}< 0\)

=>\(\sqrt{x}-2< 0\)

=>\(\sqrt{x}< 2\)

=>0<=x<4

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: 0<x<4 và x<>1

tranthuylinh
Xem chi tiết
Hùng Trịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 1 2022 lúc 14:19

a: \(A=\dfrac{2x-6\sqrt{x}+\sqrt{x}-3-2x+4\sqrt{x}+\sqrt{x}-2+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\cdot\dfrac{3x-3\sqrt{x}-\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}:\dfrac{\sqrt{x}-1}{3x-4\sqrt{x}-4}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\cdot\dfrac{3x-6\sqrt{x}+2\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{3\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}\)

b: Để A<2 thì \(\dfrac{3\sqrt{x}+2-2\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)}< 0\)

=>x<1

zero
15 tháng 1 2022 lúc 14:52

=>x<1