Chứng minh tính đơn điệu của hàm số y=sin x đồng biến trên khoảng (\(\dfrac{-\pi}{2}+k2\pi;\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)) và nghịch biến trên khoảng (\(\dfrac{\pi}{2}+k2\pi;\dfrac{3\pi}{2}+k2\pi\))
Chứng minh tính đơn điệu của hàm số y=sin x đồng biến trên khoảng (\(\dfrac{-\pi}{2}+k2\pi;\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)) và nghịch biến trên khoảng (\(\dfrac{\pi}{2}+k2\pi;\dfrac{3\pi}{2}+k2\pi\))
Trên \(\left(-\dfrac{\pi}{2}+k.2\pi;\dfrac{\pi}{2}+k.2\pi\right)\) chọn 2 giá trị của x (x1 và x2) sao cho x1 > x2
Xét f(x1) - f(x2) = sinx1 - sinx2
= 2cos\(\dfrac{x_1+x_2}{2}\) . sin \(\dfrac{x_1-x_2}{2}\)
Do \(\dfrac{x_1+x_2}{2}\in\left(0;\dfrac{\pi}{2}\right)\)
⇒ cos\(\dfrac{x_1+x_2}{2}\) > 0
Mà \(sin\dfrac{x_1-x_2}{2}\) > 0
nên f(x1) - f(x2) > 0
Vậy đồng biến
Nghịch biến tương tự
1) biết các nghiệm của phương trình \(cos2x=-\dfrac{1}{2}\) có dạng \(x=\dfrac{\pi}{m}+k\pi,k\in Z\) với m,n là các số nguyên dương. Khi đó m+n bằng
2) cho \(x=\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\left(k\in Z\right)\) là nghiệm của phương trình
3) cho \(x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\left(k\in Z\right)\) là nghiệm của phương trình
1. tập xác định của hàm số \(y=\sqrt{sin8x+5}\)
A. D=R
B. D=R\\(\left\{-k2\pi,k\varepsilon Z\right\}\)
C. D=R\\(\left\{-\dfrac{\pi}{2}+k2\pi,k\varepsilon Z\right\}\)
D. D=R\\(\left\{-\pi+k2\pi,k\varepsilon Z\right\}\)
2. giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số \(y=\sqrt{sin3x}\)
A. M=1;m=-3
B. M=3;m=1
C. M=1;m=-1
D. M=1;m=0
\(\left\{-k2\pi,k\varepsilon Z\right\}\)\(\left\{-k2\pi,k\varepsilon Z\right\}\)
sin8x + 5 ≥ 0 sin8x ≥ -5
Vì giá trị của sin(x) nằm trong khoảng [-1, 1], nên ta có: -1 ≤ sin8x ≤ 1 -1 - 5 ≤ sin8x + 5 ≤ 1 + 5 -6 ≤ sin8x + 5 ≤ 6
Vậy, miền xác định của hàm số là D = R (tất cả các số thực).
Đáp án: A. D = R.
Để tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = √(sin3x), ta cần xem xét giá trị của hàm số trong miền xác định.Vì giá trị của hàm số sin(x) nằm trong khoảng [-1, 1], nên giá trị của hàm số sin3x nằm trong khoảng [-1, 1]. Vì căn bậc hai của một số không âm không thể nhỏ hơn 0, nên giá trị của hàm số y = √(sin3x) nằm trong khoảng [0, 1].
Vậy, giá trị lớn nhất của hàm số là M = 1 và giá trị nhỏ nhất là m = 0.
Đáp án: D. M = 1; m = 0.
Phương trình \(\left(\sqrt{3}-1\right)sinx-\left(\sqrt{3}+1\right)cosx+\sqrt{3}-1=0\)có các nghiệm là :
A.\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\\x=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
B.\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\\x=\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
C.\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\dfrac{\pi}{9}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
D.\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{8}+k2\pi\\x=\dfrac{\pi}{12}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
Giải một trong 4 đáp án trên hộ em ạ em cảm ơn
Xác định điểm cuối của các cung lượng giác
a) \(\alpha=\dfrac{-2\pi}{3}\)
b) \(\alpha=k.2\pi\)
c) \(\alpha=\pi+k.2\pi\)
d) \(\alpha=\dfrac{\pi}{3}+k.\pi\)
e) \(\alpha=\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k.\pi}{2}\)
Cho phương trình \(2cos^2x+cos4x=0\). Trong các số sau, số nào là họ nghiệm của phương trình trên:
\(I.x=\dfrac{\pi}{6}+k\dfrac{\pi}{4}II.x=-\dfrac{\pi}{6}+k\dfrac{\pi}{2}III.x=\dfrac{\pi}{6}+k\dfrac{\pi}{2}IV.x=-\dfrac{\pi}{6}+k\dfrac{\pi}{4}\)
Chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Chỉ I, IV đúng
B. Chỉ I đúng
C. Chỉ IV đúng
D. I, II, III, IV cùng đúng
\(\Leftrightarrow cos2x+1+2cos^22x-1=0\)
\(\Leftrightarrow cos2x\left(2cos2x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos2x=0\\cos2x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\\2x=\pm\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}\\x=\pm\dfrac{\pi}{3}+k\pi\end{matrix}\right.\)
Không nghiệm nào trong 4 đáp án đúng
Hoặc là đề sai, hoặc là đáp án sai
Sử dụng đường tròn lượng giác hãy viết ghép chung lại số đo hai cung lượng giác sau
a) \(\frac\pi3+k2\pi \) và \(\frac{4\pi}{3}+k2\pi\)
b) \(\frac{2\pi}{3}+k\pi\) và \(\frac\pi3+k\pi\)
c) \(\frac{\pi}{12}+\frac{k\pi}{2}\) và \(\frac\pi3+\frac{k\pi}{2}\)
Cho phương trình \(cos\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)-sin\left(2x+\dfrac{\pi}{2}\right)=0\). Có hai bạn giải được hai đáp án sau:
\(I.\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{9}+l2\pi\\x=-\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.II.\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{9}+l\dfrac{2\pi}{3}\\x=-\dfrac{\pi}{3}-k2\pi\end{matrix}\right.\)
A. I, II cùng sai
B. Chỉ I đúng
C. Chỉ II đúng
D. I, II cùng đúng
\(cos\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=sin\left(2x+\dfrac{\pi}{2}\right)\)
\(\Leftrightarrow cos\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=cos2x\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=x-\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\\2x=\dfrac{\pi}{3}-x+l2\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\\x=\dfrac{\pi}{9}+l\dfrac{2\pi}{3}\end{matrix}\right.\)
Chỉ II đúng
a) tính các giá trị lượng giác của góc alpha biết
1. cos \(\alpha\) = \(\dfrac{-2}{\sqrt{5}}\) và \(\dfrac{-\pi}{2}\)< \(\alpha\) < 0
2. tan \(\alpha\) = - 2 và \(\dfrac{\pi}{2}\)< \(\alpha\) < \(\pi\)
3. cot \(\alpha\) = 3 và \(\pi\) < \(\alpha\) < \(\dfrac{3\pi}{2}\)
b)
1. Cho tan x = - 2 và 90° < x < 180°. Tính A = \(\dfrac{2\sin x+\cos x}{\cos x-3\sin x}\)
2. Cho tan x = - 2 . Tính B = \(\dfrac{2\sin x+3\cos x}{3\sin x-2\cos x}\)
a:
2: pi/2<a<pi
=>sin a>0 và cosa<0
tan a=-2
1+tan^2a=1/cos^2a=1+4=5
=>cos^2a=1/5
=>\(cosa=-\dfrac{1}{\sqrt{5}}\)
\(sina=\sqrt{1-\dfrac{1}{5}}=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)
cot a=1/tan a=-1/2
3: pi<a<3/2pi
=>cosa<0; sin a<0
1+cot^2a=1/sin^2a
=>1/sin^2a=1+9=10
=>sin^2a=1/10
=>\(sina=-\dfrac{1}{\sqrt{10}}\)
\(cosa=-\dfrac{3}{\sqrt{10}}\)
tan a=1:cota=1/3
b;
tan x=-2
=>sin x=-2*cosx
\(A=\dfrac{2\cdot sinx+cosx}{cosx-3sinx}\)
\(=\dfrac{-4cosx+cosx}{cosx+6cosx}=\dfrac{-3}{7}\)
2: tan x=-2
=>sin x=-2*cosx
\(B=\dfrac{-4cosx+3cosx}{-6cosx-2cosx}=\dfrac{1}{8}\)
a) tính các giá trị lượng giác của góc alpha biết
1. cos \(\alpha\) = \(\dfrac{-2}{\sqrt{5}}\) và \(\dfrac{-\pi}{2}\)< \(\alpha\) < 0
2. tan \(\alpha\) = - 2 và \(\dfrac{\pi}{2}\)< \(\alpha\) < \(\pi\)
3. cot \(\alpha\) = 3 và \(\pi\) < \(\alpha\) < \(\dfrac{3\pi}{2}\)
b)
1. Cho tan x = - 2 và 90° < x < 180°. Tính A = \(\dfrac{2\sin x+\cos x}{\cos x-3\sin x}\)
2. Cho tan x = - 2 . Tính B = \(\dfrac{2\sin x+3\cos x}{3\sin x-2\cos x}\)