Cho \(\tan\alpha=-3\) và \(\dfrac{\pi}{2}< \alpha< \pi.\)Tính \(\cos\alpha\),\(\sin\alpha\),\(\cot\alpha\)
1. Tinh cac gia tri luong giac cua goc \(\alpha\), biet:
a, cos\(\alpha\) \(=\) \(\dfrac{4}{5}\) ,biet \(\dfrac{3\pi}{2}\) <\(\alpha\) <2\(\pi\)
b, tan \(\alpha=\dfrac{5}{18},\pi< \alpha< \dfrac{3\pi}{2}\)
Tính sinα biết rằng α=π/3 +kπ,k € Z
Giúp em với
Trên đường tròn lượng giác gốc A, xác định các điểm M khác nhau, biết rằng cung AM có số đo tương ứng là (trong đó k là một số nguyên tùy ý)
a) \(k\pi\)
b) \(k\dfrac{\pi}{2}\)
c) \(k\dfrac{\pi}{3}\)
Mn giúp mình câu này với
tana - 3cota=6 và π < α < \(\dfrac{3\Pi}{2}\)
a/ A= sina+cosa
b/ B= 2Sina.cosa
c/ C= \(\dfrac{2sina-tana}{cosa+cota}\)
Trên đường tròn lượng giác cho điểm M xác định bởi sđ AM = \(\alpha\left(0< \alpha< \dfrac{\pi}{2}\right)\). Gọi \(M_1;M_2;M_3\) lần lượt là điểm đối xứng của M qua trục Ox, trục Oy và gốc tọa độ. Tìm số đo của các cung \(AM_1;AM_2;AM_3\)
1; tính B \(=4sin^4\dfrac{\pi}{16}+2cos\dfrac{\pi}{8}\)
2;tính C= \(\dfrac{\sin\dfrac{\pi}{5}-\sin\dfrac{2\pi}{15}}{\cos\dfrac{\pi}{5}-\cos\dfrac{2\pi}{15}}\)
3; tính D=\(\sin\dfrac{\pi}{9}-sin\dfrac{5\pi}{9}+sin\dfrac{7\pi}{9}\)
1;tính A= \(\dfrac{1}{\cos290^o}+\dfrac{1}{\sqrt{3}\sin250^o}\)
2; tính B = (1+tan 20o) ( 1+tan25o)
3; tính tan9o-tan27o-tan63o+ tan81o
4; tính D= \(\sin^2\dfrac{\pi}{9}+\sin^2\dfrac{2\pi}{9}+\sin\dfrac{\pi}{9}\sin\dfrac{2\pi}{9}\)
5; tính E;= \(\sin\dfrac{\pi}{32}\cos\dfrac{\pi}{32}\cos\dfrac{\pi}{16}\cos\dfrac{\pi}{8}\)
Cho 0 < α < \(\frac{\pi}{2}\). Tính \(\sqrt{\frac{1+sin\alpha}{1-sin\alpha}}+\sqrt{\frac{1-sin\alpha}{1+sin\alpha}}\)