Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiki :))
Xem chi tiết
迪丽热巴·迪力木拉提
17 tháng 5 2021 lúc 20:09

a) \(4sinx-1=1\Leftrightarrow4sinx=2\Leftrightarrow sinx=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=30^o\)

b) \(2\sqrt{3}-3tanx=\sqrt{3}\Leftrightarrow3tanx=2\sqrt{3}-\sqrt{3}=\sqrt{3}\Leftrightarrow tanx=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=30^o\)

c) \(7sinx-3cos\left(90^o-x\right)=2,5\Leftrightarrow7sinx-3sinx=2,5\Leftrightarrow4sinx=2,5\Leftrightarrow sinx=\dfrac{5}{8}\Leftrightarrow x=30^o41'\)

d)\(\left(2sin-\sqrt{2}\right)\left(4cos-5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2sin-\sqrt{2}=0\\4cos-5=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2sin=\sqrt{2}\\4cos=5\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sin=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\\cos=\dfrac{5}{4}\left(loai\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x=45^o\)

 

迪丽热巴·迪力木拉提
17 tháng 5 2021 lúc 20:17

Xin lỗi nãy đang làm thì bấm gửi, quên còn câu e, f nữa:"(

e) \(\dfrac{1}{cos^2x}-tanx=1\Leftrightarrow1+tan^2x-tanx-1=0\Leftrightarrow tan^2x-tanx=0\Leftrightarrow tanx\left(tanx-1\right)=0\Rightarrow tanx-1=0\Leftrightarrow tanx=1\Leftrightarrow x=45^o\)

f) \(cos^2x-3sin^2x=0,19\Leftrightarrow1-sin^2x-3sin^2x=0,19\Leftrightarrow1-4sin^2x=0,19\Leftrightarrow4sin^2x=0,81\Leftrightarrow sin^2x=\dfrac{81}{400}\Leftrightarrow sinx=\dfrac{9}{20}\Leftrightarrow x=26^o44'\)

Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
21 tháng 9 2023 lúc 4:32

a) \(sin^2x+\left(1-\sqrt[]{3}\right)sinxcosx-\sqrt[]{3}cos^2x=0\)

\(\Leftrightarrow tan^2x+\left(1-\sqrt[]{3}\right)tanx-\sqrt[]{3}=0\left(cosx\ne0\Leftrightarrow x\ne\dfrac{\pi}{2}+k\pi\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx=-1\\tanx=\sqrt[]{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx=tan\dfrac{3\pi}{4}\\tanx=tan\dfrac{\pi}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=tan\dfrac{3\pi}{4}+k\pi\\x=\dfrac{\pi}{3}+k\pi\end{matrix}\right.\left(k\in Z\right)\)

Ngọc Vĩ
Xem chi tiết
Lightning Farron
18 tháng 6 2016 lúc 21:27

cái này trên OLM mà

Đặng Minh Triều
18 tháng 6 2016 lúc 21:40

cái này chắc cũng lớp 10 chứ ko thoát đâu

Nguyễn Thị Anh
18 tháng 6 2016 lúc 21:57

nhưng nếu chỗ =căn 3+1 bỏ căn 3 thì tui ms làm đc

Nguyễn Duy Khang
Xem chi tiết
Nguyễn thị Phụng
Xem chi tiết
Lê _Ngọc_Như_Quỳnh
30 tháng 7 2019 lúc 11:06
https://i.imgur.com/yGoNO1U.jpg
lu nguyễn
Xem chi tiết
Tuấn Kiệt Phan Vũ
4 tháng 10 2020 lúc 22:29

mik lm biếng quá mik chỉ nói cách làm thôi nha bạn

1) chia hai vế cho cos^2(x) \(\sqrt{3}tan^2x+\left(1-\sqrt{3}\right)tanx-1+\left(1-\sqrt{3}\right)\left(1+tan^2x\right)=0\)

đặt t = tanx rr giải thôi =D ( máy 570 thì mode5 3 còn máy 580 thì mode 9 2 2) :)))

2) cx làm cách tương tự chia 2 vế cho cos^2x

3) giữ vế trái bung vế phải ra

\(sin2x-2sin^2x=2-4sin^22x\)

đặt t = sin2x (-1=<t=<1)

4) đẩy sinx cosx qua trái hết

\(sinx\left(sin^2-1\right)-cosx\left(cos^2x+1\right)=0\)

\(sinx\left(-cos^2x\right)-cos\left(cos^2x+1\right)=0\)

\(-cos\left(sinxcosx+cos^2x+1\right)=0\)

cái vế đầu cosx=0 bn bik giả rr mà dễ ẹc à còn vế sau thì chia cho cos^2(x) như mấy bài trên rr sau đó đặt t = tanx rr bấm máy là ra thui :))

5)bung cái hằng đẳng thức ra sau đó đặt t=sinx+cosx (t thuộc [-căn(2) ; căn(2)]

khi đó ta có sinxcosx=1/2 sin2x= 1/2t^2 - 1/2

làm đi là ra à

Khách vãng lai đã xóa
Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 7 2021 lúc 22:24

b.

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{2}\left(1-cos2x\right)-sin2x+m=0\)

\(\Leftrightarrow sin2x+\dfrac{3}{2}cos2x-\dfrac{3}{2}=m\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{13}}{2}\left(\dfrac{2}{\sqrt{13}}sin2x+\dfrac{3}{\sqrt{13}}cos2x\right)-\dfrac{3}{2}=m\)

Đặt \(\dfrac{2}{\sqrt{13}}=cosa\) với \(a\in\left(0;\dfrac{\pi}{2}\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{\sqrt{13}}{2}sin\left(2x+a\right)-\dfrac{3}{2}=m\)

Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi:

\(\dfrac{-\sqrt{13}-3}{2}\le m\le\dfrac{\sqrt{13}-3}{2}\)

Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 7 2021 lúc 22:28

Lý thuyết đồ thị:

Phương trình \(f\left(x\right)=m\) có nghiệm khi và chỉ khi \(f\left(x\right)_{min}\le m\le f\left(x\right)_{max}\)

Hoặc sử dụng điều kiện có nghiệm của pt lương giác bậc nhất (tùy bạn)

a.

\(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\left(1-cos2x\right)+\dfrac{1}{2}sin2x=m\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}sin2x-\dfrac{\sqrt{3}}{2}cos2x+\dfrac{\sqrt{3}}{2}=m\)

\(\Leftrightarrow sin\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)+\dfrac{\sqrt{3}}{2}=m\)

\(\Rightarrow\) Pt có nghiệm khi và chỉ khi:

\(-1+\dfrac{\sqrt{3}}{2}\le m\le1+\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 7 2021 lúc 22:28

c.

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}cos2x+\left(m-1\right)sin2x-\left(m+1\right)\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}cos2x\right)=m\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-2\right)sin2x-\left(m+2\right)cos2x=3m\)

Theo điều kiện có nghiệm của pt lượng giác bậc nhất, pt có nghiệm khi:

\(\left(2m-2\right)^2+\left(m+2\right)^2\ge9m^2\)

\(\Leftrightarrow m^2+m-2\le0\)

\(\Leftrightarrow-2\le m\le\)

Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Linh Lê
9 tháng 7 2021 lúc 21:07

a) \(\sqrt{3}\left(\dfrac{1+cos2x}{2}\right)+\dfrac{1}{2}sin2x=m\) ↔ \(\dfrac{\sqrt{3}}{2}cos2x+\dfrac{1}{2}sin2x=m-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\) 

\(\sqrt{3}cos2x+sin2x=2m-\sqrt{3}\) ↔ \(2cos\left(\dfrac{\pi}{6}-2x\right)=2m-\sqrt{3}\)

\(cos\left(\dfrac{\pi}{6}-2x\right)=m-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\) 

Pt có nghiệm khi và chỉ khi \(-1\le m-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\le1\) 

b)  \(\left(3+m\right)sin^2x-2sinx.cosx+mcos^2x=0\)

 cosx=0→ sinx=0=> vô lý 

→ sinx#0 chia cả 2 vế của pt cho cos2x ta đc:

\(\left(3+m\right)tan^2x-2tanx+m=0\)

pt có nghiệm ⇔ △' ≥0

Tự giải phần sau 

c) \(\left(1-m\right)sin^2x+2\left(m-1\right)sinx.cosx-\left(2m+1\right)cos^2x=0\) 

⇔cosx=0→sinx=0→ vô lý

⇒ cosx#0 chia cả 2 vế pt cho cos2x

\(\left(1-m\right)tan^2x+2\left(m-1\right)tanx-\left(2m+1\right)=0\)

pt có nghiệm khi và chỉ khi △' ≥ 0

Tự giải

 

Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
11 tháng 7 2021 lúc 1:12

a) \(\left|sinx-cosx\right|+\left|sinx+cosx\right|=2\)

\(\Leftrightarrow\left(sinx-cosx\right)^2+2\left|sinx-cosx\right|\left|sinx+cosx\right|+\left(cosx+sinx\right)^2=4\)

\(\Leftrightarrow2\left(sin^2x+cos^2x\right)+2\left|\left(sinx-cosx\right)\left(sinx+cosx\right)\right|=4\)

\(\Leftrightarrow\left|sin^2x-cos^2x\right|=1\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sin^2x-cos^2x=1\\sin^2x-cos^2x=-1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sin^2x-cos^2x=sin^2x+cos^2x\\sin^2x-cos^2x=-\left(sin^2x+cos^2x\right)\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos^2x=0\\sin^2x=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=0\\sinx=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow cosx.sinx=0\Rightarrow sin2x=0\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{k\pi}{2},k\in Z\)

Vậy...

b) ĐK:\(x\ne\dfrac{k\pi}{2};k\in Z\)

Pt \(\Leftrightarrow\dfrac{sinx}{cosx}-\dfrac{3cosx}{sinx}=4\left(sinx+\sqrt{3}cosx\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{sin^2x-3cos^2x}{cosx.sinx}=4\left(sinx+\sqrt{3}cosx\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(sinx-\sqrt{3}cosx\right)\left(sinx+\sqrt{3}cosx\right)}{sinx.cosx}=4\left(sinx+\sqrt{3}cosx\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx+\sqrt{3}cosx=0\left(1\right)\\\dfrac{sinx-\sqrt{3}cosx}{sinx.cosx}=4\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Từ \(\left(1\right)\Leftrightarrow tanx=-\sqrt{3}\Leftrightarrow x=-\dfrac{\pi}{3}+k\pi,k\in Z\)

Từ (2)\(\Leftrightarrow sinx-\sqrt{3}cosx=4sinx.cosx\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}sinx-\dfrac{\sqrt{3}}{2}cosx=2sinx.cosx\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=sin2x\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\\x=\dfrac{4\pi}{9}+\dfrac{k2\pi}{3}\end{matrix}\right.\)\(\left(k\in Z\right)\)

Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{3}+k\pi\\x=\dfrac{4\pi}{9}+\dfrac{k2\pi}{3}\end{matrix}\right.\)\(\left(k\in Z\right)\)

c) ĐK: \(x\ne\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}\left(k\in Z\right)\)

Pt \(\Leftrightarrow\left(\sqrt{2}sinx-1\right)^2+\left(\sqrt{3}tan2x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{2}sinx-1=0\\\sqrt{3}tan2x-1=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}sinx=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\\tan2x=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\\x=\dfrac{3\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\\x=\dfrac{\pi}{12}+k\pi\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

Vậy pt vô nghiệm