Phân tích tác dụng của phép nhân hóa:
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
Chỉ ra phép so sanh và phân tích tác dụng của phép so sánh trong đoạn thơ sau:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Phép so sánh: tiếng suối trong như tiếng hát xa
Tác dụng: khắc họa âm thanh tiếng suối trong đêm khuya, gợi không gian tĩnh lặng
Biện pháp so sánh "Tiếng suối trong như tiếng hát xa"
- Tác dụng:
+ Tăng sức gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc
+ Khắc họa một cách tinh tế tiếng suối rừng hay tựa tiếng hát làm say đắm lòng người
+ Góp phần cho thấy vẻ đẹp thiên nhiên nơi núi rừng
Xác định và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa”.
Tham khảo
Điệp từ: lồng
Gợi lại một cảnh đẹp thơ mộng, huyền ảo. Không chỉ tái hiện một đêm trăng sáng mà còn diễn tả rất sinh động sự quấn quýt, hòa hợp giữa cây và hoa tạo nên một bức tranh có đường nét uyển chuyển
lú:lồng đc lặp lại
=>bptt là điệp ngữ
- Điệp từ "lồng"
- Gợi cảnh đẹp thơ mộng, huyền ảo. Không chỉ tái hiện một đêm trăng rất sáng mà còn diễn tả rất sinh động sự quấn quýt, hòa hợp giữa cây và hoa tạo nên một bức tranh có đường nét, hình khối, tầng bậc…
Điệp từ "lồng:
-> Vẽ lên một bức tranh thiên nhiên đẹp thơ mộng rtong đêm trăng
-> Cảm xúc yêu mến quê hương
( Cô tớ dạy vậy ạ)
Chỉ và nêu rõ tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong câu thơ “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”.
Các biện pháp tu từ: So sánh, điệp ngữ, nhân hoá.
- Điệp từ lồng với các hình ảnh: trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa gợi cảnh đẹp thơ mộng, huyền ảo. Không chỉ tái hiện một đêm trăng rất sáng mà còn diễn tả rất sinh động sự quấn quýt, hòa hợp giữa cây và hoa tạo nên một bức tranh có đường nét, hình khối, tầng bậc…
-Nhân hoá; “Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa”: cảnh vật gần gũi, vận động
=> Bằng các biện pháp tu từ, bài thơ giúp người đọc cảm nhận được bức tranh thiên nhiên đẹp, giàu chất họa, chất nhạc và ấm áp tình người. Đồng thời ta còn rung động trước vẻ đẹp tâm hồn của Bác: sự hòa quyện giữa tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước, phong thái ung dung, lạc quan của Người.
THAM KHẢO
Trong câu này, Bác Hồ đã dùng phép điệp từ"lồng'' để làm cho bức tranh như có tầng bậc, giao hòa quấn quýt. Trong đêm trăng giữa rừng Việt Bắc, ánh trăng tỏa xuống vòm cổ thụ, bóng cây in xuống mặt đất như muôn vàn bông hoa lung linh, huyền ảo. Hoa đan xen nhau, tạo thành một rừng hoa dưới mặt đất. Cảnh vật lúc này thật thanh bình. Không ian chỉ mang 2 màu:sáng-tối. Sắc màu bề ngoài mát lạnh, mọi vật im phăng phắc. Ấy thế mà bên trong, thiên nhiên lại vận động ấm áp vô cùng. Đây là một cảnh tượng chập chồng, trang lẩn vào cây, cây lẩn vào hoa. Bóng hoa, bóng cây, bóng trăng chồng lên nhau, ấm áp quấn quýt lấy nhau. Chính cảnh vật đẹp, thơ mộng, gợi cảm đó đã làm Bác không ngủ được. Bác rung động trước đêm trăng, mải mê ngắm cảnh nên mới không ngủ được. Như vậy, qua câu thơ trên, cảnh đẹp thiên nhiên đêm trăng núi rừng Việt Bắc được thể hiện rất rõ, nhất là qua điệp từ "lồng".
chỉ ra và phân tích tác dụng của BPTT đc sử dụng trong các câu sau:
''Tiếng suối trong như thiếng hát
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuyu như vẽ người chưa ngủ
chưa ngủ vì lo nỗi nc nhà''
Tham khảo
Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên là : ẩn dụ , số sánh
Ẩn dụ ở câu : Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa
So sánh ở câu : Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ ,Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Tác dụng của biện pháp tu từ trên : Làm nổi bật cảnh vật trong cảnh đêm trăng trong núi rừng Tây Bắc tĩnh mịch nhưng không hoàng vắng, làm nổi bật hình ảnh con người tháo thức vì lo cho nước, cho dân
Bài làm
Hồ Chí Minh ( 1980-1969) là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Người còn là một nhà thơ lớn,trong đó Người đã sáng tác bài thơ Cảnh khuya khi ở chiến khu Việt Bắc. Bài thơ được Bác sử dụng hai biện pháp tự từ là ẩn dụ và so sánh. Tác giả đã ẩn dụ “Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa” có nghĩa là trăng chiếu vào cây cổ thụ in bóng xuống mặt đất như muôn ngàn bông hoa “trăng” . Hình ảnh so sánh ” Tiếng suối trong như tiếng hát xa ” được tác giả sử dụng để nhấn mạnh rằng cảnh rừng khuya không yên tĩnh mà vẫn đầy ắp tiếng người. Và hình ảnh so sánh cuối cùng trong bài thơ “Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ” để nói về tác giả của bài thơ – chủ tịch Hồ Chí Minh. Cảnh khuya đẹp như tranh vẽ, khiến lòng người cũng say đắm. Bác không ngủ không chỉ vì cảnh đẹp mà còn vì lo cho nhân dân, đất nước trong cuộc kháng chiến chống Pháp đầy gian khổ. Từ đó cho thấy Bác chính là vị lãnh tụ vĩ đại, một người cha của dân tộc Việt Nam hết lòng vì con dân ,đất nước. Tóm lại, bài thơ cảnh khuya là một bài thơ mang nhiều ý nghĩa
1.Tìm và phân tích ngắn gọn giá trị biểu cảm của phép tu từ điệp ngữ, cho biết dạng điệp ngữ:
a/ Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
( Cảnh khuya – Hồ Chí Minh)
b/ Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân.
( “ Rằm tháng giêng” – Hồ Chí Minh)
c/ Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.
(“ Tiếng gà trưa” – Xuân Quỳnh)
d/ Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tá
Ổ trứng hồng tuổi thơ.( “ Tiếng gà trưa” – Xuân Quỳnh)c
Chỉ ra và nêu tác dụng từ điệpngữ trong câu thơ " Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa"(Cảnh khuya - Hồ Chí Minh)
Các điệp ngữ:lồng
điệp ngữ "lồng" tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo cho cảnh vật về đêm
Trong câu này, Bác Hồ đã dùng phép điệp từ"lồng'' để làm cho bức tranh như có tầng bậc, giao hòa quấn quýt. Trong đêm trăng giữa rừng Việt Bắc, ánh trăng tỏa xuống vòm cổ thụ, bóng cây in xuống mặt đất như muôn vàn bông hoa lung linh, huyền ảo. Hoa đan xen nhau, tạo thành một rừng hoa dưới mặt đất. Cảnh vật lúc này thật thanh bình. Không ian chỉ mang 2 màu:sáng-tối. Sắc màu bề ngoài mát lạnh, mọi vật im phăng phắc. Ấy thế mà bên trong, thiên nhiên lại vận động ấm áp vô cùng. Đây là một cảnh tượng chập chồng, trang lẩn vào cây, cây lẩn vào hoa. Bóng hoa, bóng cây, bóng trăng chồng lên nhau, ấm áp quấn quýt lấy nhau. Chính cảnh vật đẹp, thơ mộng, gợi cảm đó đã làm Bác không ngủ được. Bác rung động trước đêm trăng, mải mê ngắm cảnh nên mới không ngủ được. Như vậy, qua câu thơ trên, cảnh đẹp thiên nhiên đêm trăng núi rừng Việt Bắc được thể hiện rất rõ, nhất là qua điệp từ "lồng".
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Câu thơ "trăng lồng cổ thụ , bóng lồng hoa " sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
tìm những từ đồng nghĩa với từ "lồng" trong câu "trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa" của bài thơ "Cảnh khuya" (Hồ Chí Minh). Cho biết tại sao tác giả lại sử dụng từ lồng mà không sử dụng những từ thay thế vừa tìm được.
trăng lồng cổ thụ
bóng lồng hoa
thì bỏ chữ cái cuối của tiếng tứ 2
Cho mình biết ý nghĩa của "trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa"
Tham khảo
Hai từ "lồng" cùng nằm trong một câu thơ tạo những ấn tượng rất đặc biệt. "Lồng" là dộng từ chỉ việc các vật nằm vào trong một cách thặt khớp để tạo thành một chỉnh thể. Câu thơ hữu tình như một bức tranh duyên: ánh trăng mênh mông toả sáng bao trùm lên cây cổ thụ, bóng cây cổ thụ lại dịu dàng phủ mình lên những nhành hoa.
Câu thơ này tả cảnh ánh trăng lồng vào vòm cây cổ thụ , bóng cây lồng vào các bông hoa .Cũng có thể hình dung là ánh trăng chiếu rọi vào các vòm lá cổ thụ,in bóng xuống mặt đất như muôn nghìn bông hoa!=^=