\(\dfrac{x}{x-2}+\sqrt{x-2}\) có nghĩa thì........
Với giá trị nào của x thì mỗi căn thức sau có nghĩa:
\(\dfrac{x}{x-2}\)+ \(\sqrt{x-2}\) + \(\sqrt{x-2}\)\(\dfrac{x}{x^2-4}\)
Biểu thức có nghĩa \(<=>\begin{cases} x^2-4 \ne 0\\x-2 \ge0 \end{cases}\)
\(<=>\begin{cases} x \ne \pm 2\\x \ge 2\end{cases}\)
`<=>x > 2`
hmmm....đợi cô nghĩ chút<)
1. với giá trị nào của x thì biểu thuéc sau có nghĩa
\(\sqrt{x^2-3}\)
\(\dfrac{x}{x-2}+\sqrt{x-2}\)
\(\sqrt{\dfrac{1}{3-2xx}}\)
a, ĐKXĐ: \(x^2-3\ge0\Rightarrow x^2\ge3\Rightarrow x\ge\sqrt{3}\)
b, \(\left\{{}\begin{matrix}x-2\ne0\\x-2\ge0\end{matrix}\right.\Rightarrow x-2>0\Rightarrow x>2\)
c, \(\left\{{}\begin{matrix}3-2x\ne0\\\dfrac{1}{3-2x}\ge0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x\ne3\\3-2x>0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne\dfrac{3}{2}\\x< \dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\sqrt{x^2-3}\)
ĐKXĐ: x > 1
\(\dfrac{x}{x-2}+\sqrt{x-2}\)
ĐKXĐ: x > 2
\(\sqrt{\dfrac{1}{3-2x^2}}\)
ĐKXĐ: x < 1,224744871 \(\approx\) 1,22
a: ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\ge\sqrt{3}\\x\le-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)
b: ĐKXĐ: x>2
c: ĐKXĐ: \(x< \dfrac{3}{2}\)
P =\(\dfrac{2x+2}{\sqrt{x}}+\dfrac{x\sqrt{x}-1}{x-\sqrt{x}}-\dfrac{x^2+\sqrt{x}}{x\sqrt{x}+x}\)
a/ Rút gọn
b/ Tính gtri biểu thức thi x=\(3-2\sqrt{2}\)
c/ chứng minh rằng với mội giá trị của x để biểu thức P có nghĩa thì biểu thức \(\dfrac{7}{P}\)chỉ nhận giá trị nguyên
a) Ta có: \(P=\dfrac{2x+2}{\sqrt{x}}+\dfrac{x\sqrt{x}-1}{x-\sqrt{x}}-\dfrac{x^2+\sqrt{x}}{x\sqrt{x}+x}\)
\(=\dfrac{2x+2}{\sqrt{x}}+\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}\left(x\sqrt{x}+1\right)}{x\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{2x+2}{\sqrt{x}}+\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}-\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{2x+2+x+\sqrt{x}+1-x+\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{2x+2\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\)
Với giá trị nào của x thì các căn thức trên có nghĩa :
a)\(\sqrt{3x^2+1}\)
b)\(\sqrt{4x^2-4x+1}\)
c)\(\sqrt{\dfrac{3}{x+4}}\)
h)\(\sqrt{x^2-4}\)
i) \(\sqrt{\dfrac{2+x}{5-x}}\)
a) để căn thức có nghĩa thì \(3x^2+1\ge0\) (luôn đúng) nên căn luôn có nghĩa
b) để căn thức có nghĩa thì \(4x^2-4x+1\ge0\Rightarrow\left(2x-1\right)^2\ge0\) (luôn đúng)
nên căn luôn có nghĩa
c) để căn thức có nghĩa thì \(\dfrac{3}{x+4}\ge0\) mà \(3>0\Rightarrow x+4>0\Rightarrow x>-4\)
h) để căn thức có nghĩa thì \(x^2-4\ge0\Rightarrow x^2\ge4\Rightarrow\left|x\right|\ge2\)
i) để căn thức có nghĩa thì \(\dfrac{2+x}{5-x}\ge0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}2+x\ge0\\5-x>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}2+x\le0\\5-x< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-2\le x< 5\\\left\{{}\begin{matrix}x\le-2\\x>5\end{matrix}\right.\left(l\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow-2\le x< 5\)
a) ĐKXĐ: \(x\in R\)
b) ĐKXĐ: \(x\in R\)
c) ĐKXĐ: x>-4
h) ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\ge2\\x\le-2\end{matrix}\right.\)
Bài 2.4 Chứng minh với mọi giá trị của x để biểu thức có nghĩa thì giá trị của:
𝐴= \((\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}-2}+\dfrac{3}{x-1}-\dfrac{\sqrt{x+3}}{2\sqrt{x}+2}).\dfrac{4x-4}{5}\) không phụ thuộc vào x.
ai bt giúp mình với mình đang cần gấp
A = \(\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}-2}+\dfrac{3}{x-1}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{2\sqrt{x}+2}\right)\cdot\dfrac{4x-4}{5}\) (ĐK: x \(\ge\) 0; x \(\ne\) 1)
A = \(\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{3}{x-1}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{2\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\cdot\dfrac{4\left(x-1\right)}{5}\)
A = \(\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{2\left(x-1\right)}+\dfrac{6}{2\left(x-1\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{2\left(x-1\right)}\right)\cdot\dfrac{4\left(x-1\right)}{5}\)
A = \(\left(\dfrac{x+2\sqrt{x}+1+6-x-3\sqrt{x}+\sqrt{x}+3}{2\left(x-1\right)}\right)\cdot\dfrac{4\left(x-1\right)}{5}\)
A = \(\dfrac{10}{2\left(x-1\right)}\cdot\dfrac{4\left(x-1\right)}{5}\)
A = 4
Vậy A không phụ thuộc vào x
Chúc bn học tốt!
Ta có: \(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}-2}+\dfrac{3}{x-1}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{2\sqrt{x}+2}\right)\cdot\dfrac{4x-4}{5}\)
\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1+6-\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{4\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{5}\)
\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+7-x-2\sqrt{x}+3}{1}\cdot\dfrac{2}{5}\)
\(=10\cdot\dfrac{2}{5}=4\)
\(\sqrt{\dfrac{1+x}{x^2-1}}\) có nghĩa khi
\(\sqrt{3x-5}\) + \(\sqrt{\dfrac{2}{x-4}}\) có nghĩa khi
`\sqrt((1+x)/(x^2-1))` có nghĩa `<=> (1+x)/(x^2-1) >=0 <=> {(x>1),(-1<x<1):}`
`\sqrt(3x-5)+\sqrt(2/(x-4))` có nghĩa `<=> {(3x-5>=0),(x-4>0):} <=> x>4`
a) ĐKXĐ: \(\dfrac{1+x}{x^2-1}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x-1}\ge0\)
\(\Leftrightarrow x-1>0\)
hay x>1
cho biểu thức \(P=\dfrac{x+1-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)
a)Tìm x để biết P có nghĩa và rút gọn P
b)với giá trị nào của x thì P<1
a) ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(P=\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)
\(=\sqrt{x}-1+\sqrt{x}\)
\(=2\sqrt{x}-1\)
b) Để P<1 thì \(2\sqrt{x}< 2\)
\(\Leftrightarrow x< 1\)
Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(0\le x< 1\)
với các giá trị nào của x thì các căn thức kia có nghĩa
\(\sqrt{\dfrac{3x-2}{x^2-2x+4}}\)
\(\sqrt{\dfrac{2x-3}{2x^2+1}}\)
\(\sqrt{\dfrac{3x-2}{x^2-2x+4}}=\sqrt{\dfrac{3x-2}{\left(x-2\right)^2}}\)
Có nghĩa khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3x-2}{\left(x-2\right)^2}\ge0\\\left(x-2\right)^2\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{2}{3}\\x\ne2\end{matrix}\right.\)
____________________
\(\sqrt{\dfrac{2x-3}{2x^2+1}}\)
Có nghĩa khi:
\(\dfrac{2x-3}{2x^2+1}\ge0\)
\(\Leftrightarrow2x-3\ge0\)
\(\Leftrightarrow x\ge\dfrac{3}{2}\)
a: ĐKXĐ: (3x-2)/(x^2-2x+4)>=0
=>3x-2>=0
=>x>=2/3
b: ĐKXĐ: (2x-3)/(2x^2+1)>=0
=>2x-3>=0
=>x>=3/2
Tìm điều kiện có nghĩa:
1) \(\sqrt{\dfrac{-4}{x^2-1}}\)
2) \(\sqrt{\dfrac{x+1}{x-2}}\)
3) \(\sqrt{\dfrac{x-2}{x+3}}\)
4) \(\sqrt{\dfrac{a-3}{2-a}}\)
5) \(\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{y}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\)
1: ĐKXĐ: \(-1< x< 1\)
2: ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x>2\\x\le-1\end{matrix}\right.\)
3: ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x< -3\\x\ge2\end{matrix}\right.\)
4: ĐKXĐ: \(2< a\le3\)
Tìm điều kiện có nghĩa:
1) \(\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{y}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\)
2) \(\sqrt{\dfrac{2}{x^2+2x+2}}\)
3) \(\sqrt{\dfrac{-3}{x^2-4x+5}}\)
1) ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\y\ge0\\\sqrt{x}+\sqrt{y}\ne0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\y>0\end{matrix}\right.\)
2) ĐKXĐ: \(x^2+2x+2>0\Leftrightarrow\left(x^2+2x+1\right)+1>0\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2+1>0\left(đúng\forall x\right)\)
3) ĐKXĐ: \(x^2-4x+5< 0\Leftrightarrow\left(x^2-4x+4\right)+1< 0\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2+1< 0\left(VLý.do.\left(x-2\right)^2+1\ge1>0\right)\)
Vậy biểu thức không xác định với mọi x
Đkien
a) \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0;y\ge0\\\sqrt[]{x}+\sqrt{y}\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge0,y>0\\x>0,y\ge0\end{matrix}\right.\)
b) \(\dfrac{2}{x^2+2x+2}\ge0\Leftrightarrow x^2+2x+2>0\)
\(\Leftrightarrow x^2+2.\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}>0\forall x\)
=> PT luôn xác định
c) \(-\dfrac{3}{x^2-4x+5}\ge0\Leftrightarrow x^2-4x+5< 0\)
\(\)=> vô nghiệm
Vậy căn thức k xác định